Nhóm 1: Khởi động (tạo sự thoải mái)
Nhóm 2: Ôn bài (bằng nhiều hình thức)
Nhóm 3: Duy trì – Khích lệ (học tập)
Nhóm 4: Đánh giá – Phản hồi (tình hình và kết quả học tập)
Nhóm 5: Trực nhật (phục vụ đồ dùng học tập)
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tổ chức nhóm học tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM QUANG HUÂN – VIỆN NCSPTỔ CHỨC NHÓM HỌC TẬPMỤC TIÊUHọc viên biết cách tổ chức các nhóm học tập;Học viên hiểu và biết thực hiện vai trò của các thành viên trong nhóm học tậpI. Phân công các nhóm học tập Nhóm 1: Khởi động (tạo sự thoải mái) Nhóm 2: Ôn bài (bằng nhiều hình thức) Nhóm 3: Duy trì – Khích lệ (học tập) Nhóm 4: Đánh giá – Phản hồi (tình hình và kết quả học tập) Nhóm 5: Trực nhật (phục vụ đồ dùng học tập)II. Phân công các thành viên trong nhóm Trưởng nhóm Thư ký Người phụ trách tài liệu Người cổ vũ, động viênNgười giữ trật tựNgười giám sátTrưởng nhóm(phụ trách chung) Theo dõi để các thành viên đều ở tập trung làm việc trong nhómKhi có thành viên nào trong nhóm thảo luận sang vấn đề không có trong bài tập, phải yêu cầu họ quay trở lại nội dung làm việcCần đảm bảo rằng khi một người trong nhóm trình bày thì các thành viên còn lại chú ý lắng ngheTạo điều kiện cho tất cả thành viên trong nhóm đều được trình bày và tham giaKhi nhóm mất đi sự tập trung, cần động viên họ tiếp tục. Thư kýChuẩn bị bút và giấy trong quá trình làm việcGhi lại những câu trả lời đã được thống nhất trong nhóm một cách cẩn thận và rõ ràngNgười phụ trách tài liệuTìm hiểu xem nhóm cần những tài liệu gì và có thể tìm những tài liệu đó ở đâu.Cần thu thập các tài liệu một cách nhanh chóng để nhóm có thể làm việcTrong quá trình nhóm làm việc, nếu cần tham khảo hoặc sử dụng thêm tài liệu nào, bạn là người duy nhất được phép đi lấy nó.Khi nhiệm vụ của nhóm đã hoàn thành, bạn sẽ nộp bài tập nhóm cho giáo viên và trả các tài liệu đã lấy vào đúng chỗ ban đầu.Người cổ vũ, động viênĐộng viên tinh thần của nhóm trước khi bắt đầu làm việc. Ví dụ “Nào các bạn, chúng ta bắt đầu nhé!” Khi một thành viên trong nhóm gặp khó khăn, sẽ khuyến khích họ, ví dụ như “Hãy cố gắng lên, tôi biết bạn có thể làm được”Khi cả nhóm đều gặp bế tắc, có thể động viên tinh thần nhóm bằng những câu nói khích lệ “ Chúng ta có thể làm được, hãy cùng nhau suy nghĩ để tìm ra cách làm”Người giữ trật tựĐảm bảo sao cho các thành viên trong nhóm không thảo luận quá to.Nếu các thành viên trong nhóm tranh luận gay gắt, có thể yêu cầu họ nói một cách nhẹ nhàng hơn.Nếu nhóm của bạn bị các nhóm khác làm ảnh hưởng, bạn có thể là đại diện yêu cầu nhóm đó bình tĩnh và trật tự hơn.Người giám sátPhụ trách việc theo dõi đồng hồ để biết thời gian làm việc; Thông báo thời gian cho phép ngay từ khi bắt đầu làm việc.Khi nhóm dành quá nhiều thời gian cho một bài tập, cần thông báo với các thành viên trong nhóm, ví dụ như “Chúng ta phải chuyển sang câu hỏi khác thôi, nếu không toàn bộ bài tập sẽ không thể hoàn thành được” Trong quá trình thảo luận, có thể thông báo về thời gian còn lại và thời gian kết thúc thảo luận nhóm. Đôi khi, “trinh sát” xem các nhóm bên cạnh đã giải quyết bài tập như thế nào và thông báo với nhóm. Thực hành hoạt động Nhómsáng thứ 7, 19/3/2011***Xin tr©n träng c¶m ¬n!
File đính kèm:
- chuyen de nam 2011 2012.ppt