Chuyên đề Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh trong giờ đọc - Hiểu văn bản

nội dung chính của chuyên đề

A- Phần lý thuyết gồm:

Phần I: Lí do chọn chuyên đề

Phần II: Nội dung chuyên đề

Phần III: Kết luận

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh trong giờ đọc - Hiểu văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung chính của chuyên đề A- Phần lý thuyết gồm: Phần I: Lí do chọn chuyên đề Phần II: Nội dung chuyên đề Phần III: Kết luận B- Phần thực hành: Soạn tiết: Văn bản: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) Phần I: lí do chọn chuyên đề I – Cơ sở lí luận: +) Bộ môn ngữ văn 7 có nhiều thay đổi theo hướng tích hợp và tích cực đòi hỏi hoạt động của người dạy cũng như người học phải có sự đổi mới cho phù hợp và đạt hiệu quả cao. +) Trong mỗi giờ học giáo viên cùng học sinh thực hiện hài hoà các khâu, các bước, sử dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong đó có việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ học. II - Cơ sở thực tiễn: 1) Ưu điểm 2) Hạn chế : Phần I: lí do chọn chuyên đề I - Cơ sở lí luận: - Hoạt động nhóm tạo không khí sôi nổi, mạnh dạn cho hs trong lớp. - Giúp học sinh đưa ra được những kết luận phong phú, đa dạng. - Giúp học sinh tự rèn cho mình các kĩ năng nghe, nói, viết. - Giúp hs hình thành khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. - Hoạt động nhóm còn nặng về hình thức, hiệu quả không cao. - Mất khá nhiều thời gian. - H/s còn tranh thủ nói chuyện riêng, không tự giác, không tích cực. - Dễ gây mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. Phần II: Nội dung chuyên đề: I- Đặt câu hỏi thảo luận: 1- Yêu cầu khi đặt câu hỏi thảo luận: 2- Một số dạng câu hỏi thảo luận: - Câu hỏi phải bám sát mục tiêu bài học. - Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, vừa sức. - Cần nhiều câu hỏi suy luận, tưởng tượng, sáng tạo. - Có thể nêu câu hỏi phụ (nếu thấy cần thiết). - Suy nghĩ, đánh giá một chi tiết, một nét nghệ thuật tiêu biểu trong VB. - Thảo luận một chủ đề cho trước. - Tập đóng vai. - Thảo luận về ý nghĩa cuộc sống mà văn bản gợi ra (hoặc thông điệp tác giả muốn gửi tới người đọc. - Giải quyết bài tập trắc nghiệm phải chọn hai đáp án trở lên. II- Các kiểu loại nhóm: 2- Kiểu nhóm chia theo tính chất: 3- Kiểu nhóm chia theo bàn: Thường thành lập nhóm gồm những học sinh ngồi 2 đến 3 bàn gần nhau (đây là kiểu nhóm được dùng nhiều nhất, thích hợp với yêu cầu câu hỏi thảo luận một vấn đề liên quan đến ĐbanDD- hiểu văn bản 1- Kiểu nhóm chia theo số lượng Phần II: Nội dung chuyên đề: I- Đặt câu hỏi thảo luận: - Từ 2 đến 3 học sinh khi thảo Luận câu hỏi nhỏ (ít dùng). - Từ 8 đến 10 học sinh khi giải quyết nhiệm vụ lớn hơn. - Chia nhóm tình bạn: Gồm những học sinh hiểu biết nhau. - Kiểu nhóm kinh nghiệm: Gồm những học sinh cùng năng lực. - Kiểu nhóm hỗn hợp: Gồm nhiều đối tượng học sinh với những năng lực khác nhau. III- Một số hình thức hoạt động nhóm: 1- Hình thức 1: Giáo viên phát phiếu học tập ghi câu hỏi, các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu. đại diện hai nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại bổ sung, giáo viên thống nhất. 2- Hình thức 2: Giáo viên ghi câu hỏi ra bảng phụ (hoặc hỏi miệng), học sinh đọc (nghe), thảo luận ghi kết quả ra bảng nhóm; đại diện nhóm treo bảng, các nhóm nhận xét cho nhau, giáo viên thống nhất. 3- Hình thức 3: Giáo viên đưa câu hỏi, thành viên trong các nhóm hoạt động độc lập, ghi ý kiến ra phiếu cá nhân, nhóm trưởng thu phiếu của các bạn, trình bày trước lớp (2 nhóm), các nhóm khác bổ sung. 4- Hình thức 4: Giáo viên phân công 2 nhóm giải quyết một câu hỏi; các nhóm thảo luận; giáo viên gọi bất cứ học sinh nào trả lời, sau đó thống nhất cho mỗi câu hỏi. IV- Quy trình tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: Bước 1: Thành lập nhóm: - Giáo viên thông qua mục tiêu hoạt động; hoạt động như thế nào… Bước 2: Hoạt động nhóm: - Giáo viên phát phiếu hoặc bảng phụ ghi câu hỏi (có khi nêu bằng miệng), ấn định thời gian; học sinh nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận. - Giáo viên quan sát, theo dõi, động vien, nhắc nhở. Bước 3: Thông báo kết quả: - Hết thời gian, giáo viên cho từng nhóm báo cáo bằng miệng kết quả đã trình bày trong phiếu học tập hoặc cùng học sinh kiểm tra kết quả của mỗi nhóm trên bảng nhóm các em đã trình bày. Bước 4: Thống nhất kết quả: - Giáo viên tóm tắt kết quả thảo luận của học sinh, sau đó cùng các em đi đến thống nhất và hướng dẫn cho các em ghi lại một vài ý kiến đúng, hay (nếu thấy cần thiết) . Phần III: Kết luận - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ Đọc – hiểu văn bản là một việc làm cần thiết. - Rất mong những ý kiến và định hướng trên đây được đồng nghiệp tham khảo, thực hiện để nâng cao hơn nữa hiệu quả giờ Đọc – hiểu văn bản nói riêng, nâng cao chất lượng dạy – học môn ngữ văn 7 nói chung. Thụy Trình, tháng 11 năm 2006

File đính kèm:

  • pptChuyen de To chuc HD nhom cho hs .ppt
Giáo án liên quan