Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:
- Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có;
- Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học;
- Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động;
- Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học;
- Thể hiện được kết quả mong đợi của người học;
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Phương pháp dạy học tích cực ở trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BDTX- Module15: ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ë trêng tiÓu häc Xuân Đạm ĐT: 0984 478 566 Tháng 02 năm 2014 Theo một số nhà PP học thì phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau: - Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có; - Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học; - Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động; - Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học; - Thể hiện được kết quả mong đợi của người học; ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc ë trêng tiÓu häc Xuân Đạm ĐT: 0984 478 566 Tháng 02 năm 2014 Khái niệm về PPDH (Đồng chí hiểu NTN về PPDH và PPDH tích cực?) - PPDH là gì? “ PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học. - PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. - Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH - Đổi mới PPDH: về bản chất là đổi mới cách tiến hành các PP, đổi mới các phương tiện và hình thức triển khai PP trên CS khai thác triệt để ưu điểm của các PP cũ và vận dụng linh hoạt Msố PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. - Đổi mới PP: được hiểu là “đổi mới cách thực hiện PP” - PPDHTC: được hiểu là “PPDH theo hướng tích cực hoá người học”; hoặc “PPDH phát huy tính tích cực của người học” (tích cực ở đây ko hiểu là ngược với tiêu cực) Đặc điểm của phương pháp dạy học tiểu học - Phụ thuộc vào nội dung dạy học tiểu học. Nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi của PPDH. Do đó phải sử dụng kết hợp các PPDH truyền thống và hiện đại. Phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. Phụ thuộc vào các yếu tố khác như: phương tiện trực quan, hình thức tổ chức dạy học. Phụ thuộc vào năng lực của giáo viên Các dấu hiệu đặc trưng của PPDH học tích cực (4 dấu hiệu) . 1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của người học 2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học . 3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học. B¶n chÊt §Æc trng chung nhÊt cña d¹y vµ häc tÝch cùc - TÝnh ho¹t ®éng cao cña chñ thÓ gi¸o dôc - TÝnh nh©n v¨n cao cña chñ thÓ gi¸o dôc - Khai th¸c ®éng lùc häc tËp trong b¶n th©n ngêi häc ®Ó ph¸t triÓn chÝnh hä - Coi träng lîi Ých nhu cÇu cña c¸ nh©n ngêi häc, ®¶m b¶o cho hä thÝch øng víi ®êi sèng x· héi Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau: Dạy học cổ truyền Các mô hình dạy học mới So s¸nh ph¬ng ph¸p d¹y häc truyÒn thèng vµ ph¬ng ph¸p tÝch cùc Cung cÊp TT, KN,KX, h×nh thµnh CMHV Cung cÊp TT, KN,KX, H§ST, h×nh thµnh CMHV SGK, GV SGK, GV, vèn sèng, liªn hÖ thùc tiÔn Th«ng b¸o – thu nh©n Chñ ®¹o – chñ ®éng Minh ho¹ Kh¸m ph¸ ND bµi häc TT, KN,KX do GV cung cÊp TT, KN, KX, H§ST vµ con ®êng chiÕm lÜnh GV GV, HS 3. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Tiểu học. a. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. b. Phương pháp hoạt động nhóm. c. Phương pháp đóng vai. d. Phương pháp trò chơi. e. Phương pháp vấn đáp. g. Phương pháp động não. 3. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Tiểu học. a. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau: a. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. * Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức: - Tạo tình huống có vấn đề; - Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; - Phát hiện vấn đề cần giải quyết * Giải quyết vấn đề đặt ra: Đề xuất cách giải quyết; Lập kế hoạch giải quyết; - Thực hiện kế hoạch giải quyết. * Kết luận:- Thảo luận kết quả và đánh giá; - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; - Phát biểu kết luận; - Đề xuất vấn đề mới. a. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. * Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh. Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. . Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 4 : Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc. b. Phương pháp hoạt động nhóm. Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu bết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp. b. Phương pháp hoạt động nhóm. * Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành: · Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm. · Làm việc theo nhóm: - Phân công trong nhóm. - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm - Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm b. Phương pháp hoạt động nhóm. · Tổng kết trước lớp: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Thảo luận chung. - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài. Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia. c. Phương pháp đóng vai. Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Phương pháp đóng vai có những ưu điểm sau: - Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý cho học sinh. - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh. - Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. c. Phương pháp đóng vai. Cách tiến hành có thể như sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai. - Vì sao em lại ứng xử như vậy? - Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? - Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào? Vì sao? - Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. v Những điều cần lưu ý khi sử dụng: - Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai - Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia. d. Phương pháp trò chơi. Bản chất của PP trò chơi là PP tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay luyện tập, thực hành những thao tác, kĩ năng, hành vi thông qua 1 trò chơi nào đó. Quy trình thực hiện PP trò chơi. Bước 1: GV (hoặc GV cùng HS) lựa chọn trò chơi. Bước 2:Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi. Bước 3: Phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho HS. Bước 4: Tổ chức cho HS chơi thử (nếu thấy cần thiết). Bước 5: Tiến hành chơi. Bước 6: Tổ chức đánh giá sau trò chơi. Bước 7: Hướng dẫn HS thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi. e. Phương pháp vấn đáp. * Vấn đáp: Là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: * Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. e. Phương pháp vấn đáp. * Vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe - nhìn. * Vấn đáp tìm tòi: Giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. g. Phương pháp động não. Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận. Cách tiến hành - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm. - Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt. - Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to. Phân loại ý kiến. Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng, thảo luận sâu từng ý. TÌM HIỂU MỘT SỐ PPDH IV. Phương Pháp quan sát 1. PPQS là gì? (theo đ/c QS là gì?) PPQS là PP dạy HS cách Sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp có mục đich các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và cuộc sống mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của sự vật hiện tượng đó. (Tai: nghe; Mũi: ngửi; Mắt: nhìn; Tay: sờ…) 2. Các bước trong PPQS: (các bước trong tổ chức QS ?) - QS để thu thập thông tin Xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận Thông báo, mô tả kết quả quan sát MƯỜI KĨ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Những câu hỏi này HS trả lời được không ? Có đủ thời gian cho HS trả lời không ? Có sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ để khuyến khích HS trả lời không ? (ánh mắt, nụ cười, nhướn lông mày, gật đầu…) Có khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng không ? Có tránh cho HS ngại ngùng với câu trả lời của mình không ? Nếu ko có ai trả lời, bạn có thể đặt câu hỏi khác đơn giản hơn nhằm gợi mở cách trả lời cho câu hỏi ban đầu không ? Câu hỏi đã ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu không ? Có tránh được việc chuyên sử dụng các câu hỏi ghi nhớ không ? Câu hỏi có phân phối đều cho cả lớp không ? Có khả năng đặt 2 câu hỏi/phút trong khi giảng bài không ?
File đính kèm:
- Module 15 Mot so phuong phap day hoc tich cuc o tieu hoc DA SUA.ppt