Chuyên đề Nội dung cơ bản về đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiếng việt 11

+Thời lượng nhiều gấp đôi sách mới (33tiết).

 + Bố trí theo tính hệ thống của ngôn ngữ, theo quan hệ logic của bản thân hệ thống ngôn ngữ.

+ Cấu trúc bài học: Lý thuyết – thực hành, chủ yếu cung cấp kiến thức, ít gợi mở.

 + Cấu trúc chung: chưa chú ý đến tích hợp kiến thức.

ppt74 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Nội dung cơ bản về đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiếng việt 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thu Hằng THPT Hoài Đức A Nội dung cơ bản về đổi mới chương trình, sgk Tiếng Việt 11 +Thời lượng nhiều gấp đôi sách mới (33tiết). + Bố trí theo tính hệ thống của ngôn ngữ, theo quan hệ logic của bản thân hệ thống ngôn ngữ. + Cấu trúc bài học: Lý thuyết – thực hành, chủ yếu cung cấp kiến thức, ít gợi mở. + Cấu trúc chung: chưa chú ý đến tích hợp kiến thức.Nhìn lại SGK Tiếng Việt 11 chỉnh lý hợp nhất năm 2000:A. Những điểm mới về chương trỡnh Tiếng Việt 11 I. Những điểm mới về chương trỡnh Tiếng Việt 11 (Chương trình chuẩn)Thời lượng: 16 tiếtNội dung: a. Có 4 bài duy trì tên bài và đề tài như SGK TV11 tuy nội dung và cách trình bày có nhiều điểm mới. + Đặc điểm loại hình của tiếng Việt. + Nghĩa của câu. + Phong cách ngôn ngữ báo chí. + Phong cách ngôn ngữ chính luận. b. Có 2 bài mới, không có trong SGK TV 11: + Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. + Ngữ cảnh. c. Có 4 bài chỉ thuần tuý thực hành, không có trong SGK TV nhằm ôn luyện và nâng cao kiến thức, kỹ năng mà HS đã được học ở THCS: + Thực hành về thành ngữ, điển cố. + Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng. + Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu. + Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản.II.Những điểm mới về chương trỡnh Tiếng Việt 11 (Chương trình nâng cao)Phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ Văn 11 – nõng cao theo quy định của Chương trỡnh Giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ Văn ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5 thỏng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo, gồm những nội dung sau:Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận (1 tiết)Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ (1 tiết)Ngữ cảnh (2 tiết)Nghĩa của cõu (1 tiết)Từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn (1 tiết)Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt (2 tiết)Cỏc bài luyện tập (mỗi bài 1 tiết)Về ngụn ngữ chung và lời núi cỏ nhõnVề hiện tượng tỏch từVề trường từ vựng và từ trỏi nghĩaVề phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớVề tỏch cõuVề từ Hỏn ViệtVề nghĩa của cõuVề thay đổi trật tự cỏc phần của cụm từ và cỏc thành phần của cõuVề cõu nghi vấn tu từVề phong cỏch ngụn ngữ chớnh luậnNhư thế:Phần lý thuyết (1-6) chỉ chiếm 8 tiết. (Nhưng 1/3 số tiết đú dành cho phần luyện tập cuối mỗi bài).Phần thực hành (7) chiếm 10 tiết. Trờn thực tế, phần thực hành lờn đến 70% thời lượng. Phần Tiếng Việt trong SGK Ngữ Văn 11 – nõng cao rất coi trọng tớnh thực hành.Xin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe!B. Những điểm mới về nội dung Tiếng Việt 11 I.Những vấn đề chung về chương trình, SGK ngữ văn 11( Phần TiếngViệt).Chương trình Tiếng Việt lớp 11 tiếp tục thực hiện mục tiêu rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt, nâng cao ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Để thực hiện mục tiêu trên phần Tiếng Việt lựa chọn những vấn đề có tác dụng thực tiễn cao; gắn lý thuyết với thực hành, chú ý thực hành nhiều hơn. Có nhiều bài thực hành ôn luyện kiến thức đã học ở THCS. Các bài tìm hiểu kiến thức mới cũng rất coi trọng thực hành.Các vấn đề tiếp tục được trình bày theo hướng quy nạp, phục vụ yêu cầu đổi mới phương pháp, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học. Trình tự các bài được sắp xếp đảm bảo nguyên tắc tích hợp, đặc biệt là tích hợp ngang. Dạy học Tiếng Việt thông qua các bài Đọc văn, Làm văn. Chẳng hạn dạy bài Phong cách ngôn ngữ báo chí qua tìm hiểu các bài Làm văn như: Bản tin, Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn hoặc qua các văn bản ở phần Đọc hiểu có liên quan tới Phong cách ngôn ngữ báo chí (Nghệ thuật băm thịt gà- “Việc làng”-Ngô Tất Tố) Dạy bài Thực hành về thành ngữ và điển cố thông qua các bài Đọc hiểu ở phần văn học trung đại. Có kỹ năng sử dụng thành thạo Tiếng Việt hỗ trợ cho Đọc văn (tiếp nhận văn bản) và Làm văn (tạo lập văn bản), trong đó bài Làm văn bộc lộ tất cả năng lực ngôn ngữ và văn học, còn gọi là năng lực ngữ văn.Dạy Tiếng Việt gắn với đời sống, với thực tiễn giao tiếp hàng ngày. Chẳng hạn dạy bài Phong cách ngôn ngữ báo chí cần hình thành cho học sinh cách tiếp cận thông tin trên báo chí. Tìm hiểu một vấn đề có khi không cần đọc cả bài viết mà chỉ cần đọc nhan đề; nhận ra những cách diễn đạt bất thường thu hút sự chú ý của độc giả; phê phán những cách nói thiếu chuẩn xác, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, sửa chữa lỗi trong bài Làm văn của mình.Ngữ liệu để phân tích lấy từ các văn bản đọc hiểu hoặc từ thực tế giao tiếp cụ thể, chân thực trong cuộc sống hàng ngày.Vận dụng tốt các thao tác cơ bản để tìm hiểu, phân tích các hiện tượng trong Tiếng Việt như: so sánh đối chiếu, thay thế, cải biến. -Tìm hiểu Nghĩa tình thái của câu có thể đối chiếu các câu có cùng nghĩa sự việc nhưng khác nghĩa tình thái. -Tìm hiểu câu bị động có thể so sánh với câu chủ động. Thấy được tác dụng của ngữ cảnh đối với việc tạo lập và lĩnh hội văn bản, phát ngôn. Tìm hiểu ngôn ngữ gắn với ngữ cảnh là đưa ngôn ngữ về trạng thái động, ngôn ngữ được xem xét trong hoạt động hành chức. Qua đó đánh thức vốn ngôn ngữ trong tiềm thức của người học, chuyển ngôn ngữ từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động. Ngôn ngữ nghệ thuật là phương tiện giao tiếp giữa nhà văn và bạn đọc- hình thức giao tiếp căn bản độc đáo của nghệ thuật. Chú ý quan hệ giữa các yếu tố trong hoạt động hành chức (các yếu tố cùng hiện diện trong một văn bản) và chưa hành chức (các yếu tố không cùng hiện diện trong 1 văn bản). Phân tích các yếu tố dựa trên quan hệ đồng nhất và khác biệt. So sánh để khẳng định giá trị của yếu tố được sử dụng so với các yếu tố khác của cùng hệ thống(phát hiện hiện tượng chuyển nghĩa hoặc sắc thái phong cách). “Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi” Hồ Xuân Hương(hiện tượng chuyển nghĩa ngữ pháp từ chỉ tính chất sang chỉ hoạt động) Đặt các yếu tố trong các bình diện để xem xét: ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp, ngữ dụng, phong cách.Lưu ý hai loại bài tập: -Bài tập phân tích nhận diện. -Bài tập sử dụng tạo lập. II. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU íVề kết quả cần đạt. Mục Kết quả cần đạt của từng bài cụ thể thường cú những nột riờng. Tuy nhiờn, một cỏch tổng quỏt, tất cả đều thể hiện cỏc mục tiờu chung như sau:Củng cố những kiến thức đó được trang bị ở Tiểu học và Trung học cơ sở; cung cấp thờm những kiến thức mới để gúp phần hoàn thiện vốn hiểu biết về Tiếng Việt mà một người cú trỡnh độ học vấn phổ thụng cần phải cú.Nõng cao năng lực sử dụng tiếng Việt, giỳp HS biết tự rốn luyện một cỏch chủ động và cú cơ sở khoa học cỏc kỹ năng sử dụng tiếng Việt; đặc biệt nõng cao năng lực viết văn và năng lực đọc-hiểu.Gúp sức trau dồi tỡnh yờu tiếng Việt; cú ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt, bảo vệ và phỏt triển tiếng Việt. Nhà trường phổ thụng tuy cũng cú nhiệm vụ cung cấp cho HS những hiểu biết khoa học về tiếng Việt nhưng nhiệm vụ chủ yếu là rốn luyện cho HS cỏc kỹ năng trong việc sử dụng tiếng Việt văn húa. Trong sự rốn luyện ấy, cần nắm vững hai nguyờn tắc, hai hướng ưu tiờn:Ưu tiờn cho những kỹ năng thuộc kờnh chữ (viết, đọc) hơn những kỹ năng thuộc kờnh lời (núi, nghe).Ưu tiờn cho những kỹ năng chủ động – tớch cực (viết, núi) hơn những kỹ năng thụ động – tiờu cực (đọc, nghe).Những hướng ưu tiờn đúCú tỏc dụng chỉ đạo nghiờm ngặt đối với người biờn soạn.Cú vai trũ hướng dẫn đối với người dạy và người học.2. Về nội dung cỏc bài học2.1. Cỏc bài về phong cỏch ngụn ngữTrong SGK Ngữ Văn 11 cú hai bài về phong cỏch ngụn ngữ (Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận và Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ). Hai bài cú cấu trỳc giống nhau:đều gồm hai phầnkhỏi quỏtcỏch sử dụng phương tiện ngụn ngữPhong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, xột về bản chất, là phong cỏch ngụn ngữ được dựng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ chớnh kiến, lập trường và tư tưởng chớnh trị. Tuy nhiờn trong thực tiễn, cú rất nhiều lĩnh vực khỏc cũng cần trực tiếp bày tỏ quan điểm, thỏi độ. Vỡ vậy, phong cỏch chớnh luận cũn được vận dụng rộng rói trong cỏc văn bản nghị luận núi chung. Đõy là lý do đó từng cú sỏch gọi phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận là phong cỏch ngụn ngữ nghị luận.Bỏo chớ ngày nay cú nhiều loại:bỏo viếtbỏo núibỏo hỡnhbỏo điện tử Trong cỏc loại bỏo đú, khụng phải bài nào cũng sử dụng phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ. Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi phải xỏc định rừ về cơ bản phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ được dựng trong văn bản nào. Theo quan niệm được thừa nhận rộng rói, phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ là loại phong cỏch ngụn ngữ được dựng trong những văn bản mang tớnh thụng tin-sự kiện, như tin tức, phúng sự, quảng cỏo. Cần phõn biệt bỏo với tạp chớ.Phong cỏch ngụn ngữ trờn bỏo là loại phong cỏch cú tớnh chất thụng tin – sự kiện.Phong cỏch ngụn ngữ trờn tạp chớ, nhất là tạp chớ chuyờn ngành, là loại phong cỏch khoa học.Tính thời sự cập nhật: Khi thực tế khách quan xuất hiện những sự vật hiện tượng mới thì ngay lập tức được báo chí phản ánh. Sự vật hiện tượng mới cần có những từ mới để biểu hiện. Ví dụ: chứng khoán, cổ phiếu, cổ đông, cổ phần Hiểu nghĩa từ là có thêm một kiến thức mới, một kinh nghiệm.Báo chí là nơi thử nghiệm thành công những yếu tố mới: các từ ngoại lai, cách viết tắt, các biệt ngữ xã hội góp phần bổ sung vào ngôn ngữ dân tộc. Tuy nhiên cần phê phán việc lạm dụng những hiện tượng trên.2.2. Bài Ngữ cảnh Đõy là bài mới được đưa vào chương trỡnh, khụng cú trong SGK cải cỏch, cũng khụng cú trong SGK Ngữ văn 11 thớ điểm. Ngữ cảnh bao gồm hai thành tố văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp. Trong việc tạo lập văn bản, văn cảnh chi phối cỏch dựng từ, đặt cõu; hoàn cảnh giao tiếp ảnh hưởng tới đặc trưng phong cỏch của văn bản.Vd: “Ngụi sao Nguyễn Đỡnh Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đỏng lẽ phải sỏng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dõn tộc, nhất là trong lỳc này.” (Phạm Văn Đồng) Khụng thể thay “bầu trời bằng “nền” chẳng hạn. Trong việc đọc hiểu văn bản, văn cảnh giỳp xỏc định rừ từ ngữ được dựng; hoàn cảnh giao tiếp quy định cỏch hiểu ý nghĩa đớch thực của cõu.Túc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài bối rối dạ anh (Ca dao)Để tìm hiểu ý nghĩa đích thực của phát ngôn ta đối chiếu câu trong trạng thái cô lập và phát ngôn trong ngữ cảnh, VD: -Anh ăn cơm chưa? (tuỳ ngữ cảnh có thể hiểu là câu hỏi, có thể là một lời mời) -Mai tôi sẽ đến.(có thể là lời hẹn hoặc lời đe doạ)Ngữ cảnh giúp xác định hiện tượng đồng âm, đồng nghĩa, đa nghĩa (do chuyển nghĩa). Ngữ cảnh, đặc biệt là hoàn cảnh trực tiếp giúp ta hiểu được hàm ý của phát ngôn (ý nghĩa đích thực của lời nói).Ngữ cảnh còn được coi là tiền giả định giao tiếp, điều kiện cho một cuộc giao tiếp tiến hành bình thường, tránh tình trạng "ông nói gà bà nói vịt".-Ví dụ 1: -Thầy giáo: Ai lấy cắp nỏ thần của An Dương Vương? -Học sinh: Không phải em ạ!-Ví dụ 2: -Chàng rể: Mời bố ngồi! -Bố vợ: Tôi muốn đứng cũng không được à? -Chàng rể: Hôm nay thời tiết tốt thật! -Bố vợ: Tốt gì mà tốt. Anh không thấy ở Bắc Cực băng đang tan à?Dựa vào ngữ cảnh có thể khôi phục được thành phần tỉnh lược.Ngữ cảnh của một tác phẩm văn học là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.Chú ý rèn cho học sinh kỹ năng nói và viết phù hợp với ngữ cảnh. Hiểu hoàn cảnh rộng tức hoàn cảnh văn hoá xã hội tránh được sự vi phạm các nguyên tắc lịch sự trong giao tiếp(làm tổn thương đến thể diện của đối tác giao tiếp), vớ dụ: giao tiếp với người nước ngoài không nên hỏi tuổi tác, thu nhập.2.3. Bài Nghĩa của cõu Đõy cũng là một bài mới, khụng cú trong SGK cải cỏch, cũng khụng cú trong SGK Ngữ văn 11 thớ điểm. Bài này được đưa vào chương trỡnh là để thay cho bài Nghĩa hàm ẩn vốn cú trong SGK Ngữ văn 12 thớ điểm. Nghĩa của cõu là một lĩnh vực khỏ phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề, nhưng SGK chỉ giới hạn xung quanh vấn đề nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi; đặc biệt tập trung vào loại nghĩa thứ hai do nghĩa tỡnh thỏi phức tạp hơn và việc phõn tớch sõu nghĩa tỡnh thỏi cú ý nghĩa thiết thực trong việc phõn tớch và tạo lập cõu. Nghĩa sự việc là phần nội dung cú được tớnh đồng nhất và bất biến qua nhiều cỏch diễn đạt cú thể hết sức khỏc nhau. Khi hiện thực húa một nhận định tiềm năng (núi ra một cõu), “thế giới khỏch quan” đó được sắp xếp lại theo cỏch tri giỏc của người núi, cỏi hỡnh ảnh mà người núi dựng để truyền đạt sự tỡnh cho người nghe một mặt được giản lược đi và mặt khỏc lại được trang trớ thờm nhiều yếu tố chủ quan của người núi – nghĩa tỡnh thỏi. Nghĩa tỡnh thỏi là thụng tin đi kốm sự việc, là sự ỏp đặt nhận thức của người núi lờn cỏc nhõn tố của sự việc. Chẳng hạn, ta cú ba "nhõn tố" hay ba "chất liệu" của một nhận định tiềm năng là "nú", "đọc" và "thư". Nếu ta hiện thực hoỏ một nhận định theo hướng nghĩa tỡnh thỏi về khả năng xảy ra của sự việc, ta sẽ cú cõu: Nú cú thể đọc thư. Nếu ta thờm vào cỏc chất liệu ấy một nghĩa tỡnh thỏi phủ định, ta sẽ cú cõu: Nú khụng đọc thư. Nếu ta thờm vào cỏc chất liệu ấy một nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc cú xảy ra, ta sẽ cú cõu: Nú đọc thư. Như thế, khụng một cõu nào khụng cú nghĩa tỡnh thỏi.Đi sõu vào nghĩa tỡnh thỏi, SGK tập trung quan tõm tới mấy loại: nghĩa tỡnh thỏi hướng về người đối thoạinghĩa tỡnh thỏi hướng về sự việcnghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc xảy ra hay chưa xảy ranghĩa tỡnh thỏi chỉ khả năng xảy ra của sự việcLưu ý: Một cõu thường cú nhiều loại nghĩa tỡnh thỏi đan xen. Chẳng hạn, trong cõu Cú lẽ tụi sẽ cần đến cuốn sỏch ấy cú nghĩa tỡnh thỏi chỉ khả năng xảy ra của sự việc lẫn nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc chưa xảy ra.Vd: Trong Trời mưa mất!, mất phỏng đoỏn về một nguy cơ hầu như chắc chắn xảy ra, tức thuộc loại nghĩa tỡnh thỏi chỉ khả năng xảy ra của sự việc.Nhưng mất hàm ý đỏnh giỏ tiờu cực:cú thể núi Thế này thỡ tỏn gia bại sản mất.chứ khụng thể núi Thế này thỡ giàu mất. Cỏi hàm ý đú cũng là một nghĩa tỡnh thỏi. Những nghĩa tỡnh thỏi đú chẳng qua là một số loại quan trọng, chứ khụng phải tất cả cỏc nghĩa tỡnh thỏi cú thể cú.Cần chỳ ý thớch đỏng đến "kĩ thuật" chứng minh. Vớ dụ: (a) Phải trả những nghỡn rưỡi phơ-răng [](b) Chỉ phải trả nghỡn rưỡi phơ-răng []. Dễ dàng khẳng định nghĩa tỡnh thỏi của hai cõu khỏc biệt ở chỗ giỏ nghỡn rưỡi phơ-răng đối với người núi cõu (1a) là cao, trong khi đối với người núi cõu (1b) là thấp. Chứng minh: xem xột khả năng kết hợp đắt quỏ hay rẻ quỏ. cõu (a) và rẻ quỏ vào sau cõu (b), chứ khụng thể ngược lại. chỉ cú thể thờm “đắt quỏ” vào sau Một vớ dụ khỏc: chứng minh cõu “Tụi liền gật đầu, chạy vỳt đi” cú nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc đó xảy ra. Khụng thể thờm vào, chẳng hạn, “nhưng nghĩ thế nào lại thụi". Như thế, cú thể chứng minh cõu đang xột là cú một nghĩa tỡnh thỏi nào đú bằng cỏch cho thấy khụng thể gắn vào cõu đú một nhận định trỏi ngược. Về mặt ngữ phỏp, nghĩa tỡnh thỏi cú thể biểu hiện bằng :từ tỡnh thỏi (à, ư,... ; chỉ, những,...)động từ (cần, phải, nờn,)phú từ (cũng, bốn, vẫn,)liờn từ (nờn, vỡ,)kiểu cõu (cõu trần thuật khẳng định, nếu khụng chứa những từ chỉ sự việc chưa xảy ra như toan, định, suýt, thỡ chỉ sự việc đó xảy ra).Từ ngữ biểu đạt nghĩa tỡnh thỏi cú thể tỏc động đến:cả cõu (vớ dụ : Hỡnh như trời mưa)hay vị ngữ (Anh nờn về)hoặc chỉ một bộ phận của vị ngữ (Việc ấy phiền lụy đến cả ụng)2.4. Bài từ ngụn ngữ chung đến lời núi cỏ nhõn Lời núi bao giờ cũng mang dấu ấn cỏ nhõn, là kết quả sỏng tạo của cỏ nhõn, là nơi thử nghiệm, xỏc lập những nhõn tố mới. Những nhõn tố mới này được củng cố qua thời gian, gúp phần vào sự phỏt triển của ngụn ngữ chung.Vd: “Nụ cười” và “suối khụ dũng lệ” đều là ẩn dụ, nhưng “nụ cười” là ngụn ngữ, mà “suối khụ dũng lệ” là lời núi.Quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ và lời nói -Ngôn ngữ là cơ sở sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân -Lời nói là sản phẩm cụ thể khi người nói sử dụng ngôn ngữ chung -Những biến đổi của lời nói cá nhân dần dần được xã hội chấp nhận và trở thành tài sản chung của xã hội. Sự sáng tạo của cá nhân làm giàu ngôn ngữ chung, làm cho ngôn ngữ chung biến đổi, phát triển.Ngôn ngữ có những quy tắc chung mà mọi cá nhân đều phải tuân thủ. Chẳng hạn quy tắc trật tự từ trong tiếng Việt: số từ thường đứng trước danh từ, ít khi đứng trước động từ, tính từ, trừ một vài trường hợp như: Một thương Hai thương là những kết hợp rút gọn. Thay đổi trật tự từ dẫn tới sai nội dung của câu: Những người chống phát xít Đức. Những người Đức chống phát xít.Trong văn chương có hiện tượng vi phạm trật tự từ, trật tự các tiếng để tạo hiệu quả diễn đạt: “Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng”Sự sáng tạo của cá nhân trong sử dụng ngôn ngữ hình thành Phong cách ngôn ngữ cá nhânCơ sở của sự phân tích ngôn ngữ văn chương là sự đối lập ngôn ngữ và lời nói, phát hiện ở ngôn ngữ văn chương những cách nói bất thường độc đáo, có giá trị nghệ thuật Nụ cười (ẩn dụ ngôn ngữ) không còn tính biểu cảm “Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”(là ẩn dụ lời nói của cá nhân, có tính biểu cảm. “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống”(cách kết hợp bất thường)2.5. Bài đặc điểm loại hỡnh Tiếng ViệtTiếng Việt thuộc hệ Nam á- xem xét trong quan hệ lịch đại.Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập- xem xét cấu truc của Tiếng Việt trong quan hệ đồng đại (2 loại hình ngôn ngữ cơ bản: Loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại hình ngôn ngữ hoà kết).Đặc điểm của Tiếng Việt: ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập. Tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp nên còn được gọi là ngôn ngữ không biến hình. Biểu thị ý nghĩa ngữ pháp(ngôi, giống, số,cách, thời) bằng trật tự từ và hư từ mà không biến đổi hình thái như các ngôn ngữ châu Âu. Ví dụ: Quyển sách này của nó “của” là hư từ, có ý nghĩa ngữ pháp, biểu thị sự sở hữu. Về vị trí nó đứng ngay trước đại từ. Đại từ “nó” không biến hình dù thực hiện vai trò ngữ pháp nào và ở bất cứ vị trí nào của câu.Mỗi tiếng là một âm tiết độc lập (khác với ngôn ngữ hoà kết, tiếng có thể gồm nhiều âm tiết) là cơ sở bố trí luật thơ, tạo nhạc điệu cho câu thơ câu văn. Khác với các ngôn ngữ châu Âu, Tiếng Việt không có hiện tượng đọc nối âm giữa các chữ - xem ôtô - xe mô tô - phát hành - phá thành Vỡ thế, trong tiếng Việt, õm tiết cú một cương vị ngụn ngữ học rất lớn, Nú là đơn vị cấu tạo từ. Như thế, khỏc với tiếng Việt, trong cỏc ngụn ngữ biến hỡnh sự chia cắt lời núi theo õm tiết và theo hỡnh vị tỏ ra khụng liờn quan gỡ đến nhau.Khụng dựng sự biến đổi hỡnh thỏi để thể hiện ý nghĩa ngữ phỏp, thỡ bự lại, tiếng Việt đẩy mạnh việc sử dụng trật tự từ. Như thế, vai trũ quan trọng của trật tự từ là một vấn đề cú ý nghĩa loại hỡnh học. Điều đú khụng cú nghĩa cỏc ngụn ngữ thuộc loại hỡnh phi đơn lập khụng sử dụng trật tự từ, nhưng cú thể núi ngụn ngữ càng đẩy mạnh việc biến đổi hỡnh thỏi thỡ trật tự từ càng mất đi tầm quan trọng.Cần lưu ý rằng khụng phải bao giờ thay đổi trật tự từ cũng dẫn đến sự thay đổi về quan hệ ngữ phỏp hay về thụng tin cơ bản của cõu; nhưng ngay trong trường hợp này, so với trật tự từ thụng thường, bao giờ cũng cú cỏi thường được gọi là "thụng tin bổ sung". Trong văn chương, nhất là thơ, để đạt hiệu quả cần thiết, nhiều tỏc giả khụng ngần ngại vi phạm trật tự từ. Tản Đà vẫn viết: Cỏ vàng cõy đỏ búng tà tà dương. Nguyễn Du vẫn viết: Nay hoàng hụn đó lại mai hụn hoàng.Chỳ ý: Khi dạy bài Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt, cần khai thỏc hai bài luyện tập về hiện tượng tỏch từ (tập 1) và về thay đổi trật tự cỏc phần của cụm từ và cỏc thành phần của cõu (tập 2) đó dạy trước đú. Bờn cạnh việc sử dụng trật tự từ, tiếng Việt cũn sử dụng hư từ. Như thế, đõy cũng là một vấn đề cú ý nghĩa loại hỡnh học. Một cỏch tổng quỏt, cú thể cho hư từ là từ khụng cú ý nghĩa từ vựng chõn thực. Thuộc vào hư từ là những từ loại như:liờn từ (và, với,...), giới từ (của, trong,...), tỡnh thỏi từ (à, ư,... ; chỉ, những,...),... Cần lưu ý là nhiều hư từ vốn bắt nguồn từ thực từ và cựng tồn tại song hành với thực từ ấy. Điều này gõy khú khăn trong việc nhận diện hư từ. Lấy cho1 tụi cuốn sỏch ấy và Anh cho2 nú cuốn sỏch.Xin chị đi1 đi2 !Số tiền ấy khụng khộo mất1 mất2 ! Mặt khỏc, cũng nờn lưu ý hiện tượng một hư từ cú thể cú nhiều cỏch dựng.So sỏnh: Những người bạc ỏc tinh ma và Đi đõu mà quần ỏo những bựn là bựn. 2.6. Về cỏc bài luyện tập * Về phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận, Về phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ, về nghĩa của cõu, về ngụn ngữ chung và lời núi cỏ nhõn) là sự tiếp tục thực hành đối với những bài học lý thuyết tương ứng.* Về hiện tượng tỏch từ, về trường từ vựng và từ trỏi nghĩa, về thay đổi trật tự cỏc phần của cụm từ và cỏc thành phần của cõu, về tỏch cõu, về cõu nghi vấn tu từ) là sự tiếp tục thực hành đối với một số vấn đề lý thuyết vốn đó được học ở THCS, nay cần được củng cố và nõng cao, do tỏc dụng thiết thực của chỳng. Bài luyện tập về tỏch cõu được thiết kế là nhằm giỳp HS:Phõn biệt được hiện tượng tỏch cõu với lỗi viết cõu thiếu thành phần nũng cốt. Biết vận dụng hiểu biết về hiện tượng tỏch cõu vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn. Những bài này đỏp ứng thiết thực những đũi hỏi của sự tớch hợp ba phần Tiếng Việt, Làm văn và Văn học trong chương trỡnh mụn Ngữ văn. Cần lưu ý đến hai bài luyện tập cũn lại. Trong Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ văn cú ghi nội dung giảng dạy về từ Hỏn Việt. Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 - nõng cao thực hiện nội dung đú bằng một bài luyện tập. Xử lý như vậy là bởi vỡ ở THCS, học sinh đó được học khỏ nhiều và cú hệ thống về từ Hỏn Việt. Học thờm từ Hỏn Việt ở THPT cốt là để trau dồi cho học sinh ý thức thường xuyờn rốn luyện về nghĩa và cỏch dựng lớp từ đặc biệt này. Trong bài luyện tập, cú yờu cầu học sinh phải tra từ điển về một số trường hợp. Đối với một số địa phương vựng sõu vựng xa, yờu cầu đú cú thể khú đỏp ứng, do khụng cú loại sỏch cụng cụ ấy. Tuy nhiờn, rất cần thiết để cho học sinh thấy rằng khi học bản ngữ cũng phải biết tra cứu cỏc sỏch cụng cụ như khi học ngoại ngữ. Cỏc bài luyện tập (và phần luyện tập cuối mỗi bài lý thuyết) được thiết kế thành 6 loại chớnh: Nhận diện cỏc trường hợp theo lý thuyết đó học; Nhận diện cõu đỳng/sai; Đặt cõu; Khỏi quỏt để quy loại; So sỏnh để thấy sự khỏc biệt; Mở rộng: tỡm những trường hợp tương tự.Xin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe!C. Những điểm mới về phương phỏp dạy học Tiếng Việt 11 I. Sử dụng đồng bộ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập Sử dụng đồng bộ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn và sỏch bài tập là một đũi hỏi nghiờm tỳc. + Sỏch giỏo khoa chứa đựng những nội dung cơ bản nhất. + Sỏch giỏo viờn là tài liệu tham khảo cú tớnh chất cụng cụ, cung cấp thờm cho giỏo viờn những hiểu biết cần thiết khi triển khai giảng dạy những nội dung tương ứng trong sỏch giỏo khoa. Mỗi bài trong sỏch giỏo viờn thường đề cập tới ba phương diện:Bổ sung kiến thức: núi rừ giải phỏp lựa chọn kiến thức được đưa vào sỏch giỏo khoa, hoặc mở rộng, nõng cao những kiến thức ấy.Gợi ý tiến trỡnh lờn lớp từng bài.Hướng dẫn trả lời tất cả cỏc cõu hỏi hoặc cỏch giải tất cả cỏc bài tập cú trong SGK. Sỏch bài tập cũng là một tài liệu cần thiết phải tham khảo đầy đủ. Sỏch bài tập đưa thờm một số lượng khỏ lớn những bài tập khụng cú trong SGK, những bài tập này lại được gợi ý cỏch giải khỏ chi tiết. Do vậy, sỏch bài tập chắc chắn gúp phần mở rộng phạm vi bao quỏt của giỏo viờn, đỏp ứng thiết thực cho yờu cầu dạy những bài tương ứng trong SGK.II. Đỏp ứng những đổi mới của mụn Ngữ văn Phần tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 11 quỏn triệt tinh thần đổi mới chung của mụn Ngữ văn ở THPT, với những điểm chớnh dưới đõy: 1.Thống nhất về mục tiờu: Mỗi phần Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong mụn Ngữ văn cú những mục tiờu cụ thể riờng, nhưng vẫn cú thể khỏi quỏt thành mục tiờu chung là củng cố, nõng cao và hoàn thiện năng lực ngữ văn của học sinh. Năng lực ngữ văn ấy cú thể cú nhiều cỏch thể hiện, phong phỳ và đa dạng, nhưng tập trung hơn cả là ở bài viết của học sinh. Thụng qua bài viết, cú thể đỏnh giỏ được kết quả của việc dạy ngữ văn trong nhà trường. Đõy chớnh là sự thể hiện tớnh tớch hợp của mụn học Ngữ văn. 2. Gắn với đời sống: Yờu cầu này cần được quỏn xuyến trong từng bài học. Chẳng hạn: học bài phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ, học sinh phải biết cỏch đọc đầu đề một bài bỏo rồi dự đoỏn nội dung bài bỏo đú để quyết định cú nờn đọc kỹ cả bài bỏo hay khụng;dạy bài luyện tập về trỏnh một số cỏch diễn đạt thiếu trong sỏng thường gặp, cần khuyến khớch học sinh cú tinh thần phờ phỏn về mặt sử dụng tiếng Việt khi đọc sỏch, đọc bỏo, đọc cỏc bài viết của người khỏc và của chớnh bản thõn mỡnh. 3.Tăng cường thực hành: Phần tiếng Việt vốn đó coi trọng nội dung thực hành (luyện tập), dành cho nội dung này một tỷ lệ thời lượng khỏ cao. Từ nội dung thực hành cú trong mỗi bài của SGK, học sinh cần biết tỡm và xử lý những trường hợp tương tự về tiếng Việt ở ngoài sỏch, trong cuộc sống. Hơn nữa, thực hành cũn đũi hỏi phải biết vận dụng kiến thức được trang bị về tiếng Việt vào việc đọc - hiểu cỏc loại văn bản, vào việc viết cỏc loại văn bản.4. Khuyến khớch tự học: Cụm từ “dạy học” cú một nghĩa rất đỏng lưu ý, đú là dạy cho người ta học, tức là dạy cỏch học. Dạy cỏch học chớnh là dạy để người học biết tự học. Cần làm cho học sinh xem mỗi bài tiếng Việt trong SGK là một văn bản đọc - hiểu, như vậy học sinh phải biết lập lại dàn ý của bài, từ đú hiểu được luận điểm, luận cứ trong bài. Mỗi hiện tượng ngụn ngữ, mỗi ngữ liệu được dẫn ra trong cỏc bài luyện tập đều tồn tại trong thực tế tiếng Việt, đều tiềm ẩn trong bộ nhớ của mỗi người.Phải làm cho học sinh biết tự suy nghĩ để cho cỏi tiếm ẩn thành cỏi hiện thực, cỏi được nhận thức. Phải giỳp học sinh biết tự đỏnh giỏ bài viết của mỡnh theo những yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt, biết phỏt hiện và sửa chữa những lỗi mắc phải trong bài viếtXin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptDoi moi chuong trinh day tieng viet.ppt