Chuyên đề Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường tiểu học

Từ góc nhìn học sinh một tiết dạy phát huy được tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; HS có khả năng tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Lớp học vui, thân thiện.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC BẠN CHÚC NGÀY MỚI VUI VẺ - Ý NGHĨA !CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA CHUYỀN ĐỀ MONG RẰNG SẼ ĐƯỢC CÙNG CHIA SẺ VÀ HỢP TÁC LÀM VIỆCPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊCHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Hương Khê, tháng 8/2013Phần IĐỔI MỚI CÁCH NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỂ HIỆN TRONG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN3Theo thầy (cô) một tiết dạy hay (thành công) cần phải đạt được những yêu cầu nào ? Viết ý kiến ra phiếu nhỏ.- Chia sẻ trước lớp.4“PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. (Luật Giáo dục)Mục tiêu phương pháp dạy học ở Tiểu học: Những mong đợi trên có thể hiện thực được trong các tiết học không?5Chia sẻTừ góc nhìn học sinh một tiết dạy phát huy được tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; HS có khả năng tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Lớp học vui, thân thiện.MỐI LIÊN HỆ PPDH VÀ KiẾN THỨC CẦN ĐẠTMô hình tổng quát Kiến thức Đại học THCS TH Phương phápXEM CLIP- Chia sẻ suy nghĩ về những gì đã quan sát được?Nêu nguyên nhân, lí do dẫn đến điều đó ? Clip1 Clip2Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân/trao đổi trong nhóm; chia sẻ trước lớp.8??? !Chán họcKhông quan tâm Mệt mỏiMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỌC SINH9NÊN CẢM ƠN VÀ XIN LỖIXin lỗi tôi đã saiTôi sai là đúng rồiĐúng là tôi sai rồiCảm ơn vì đã cho tôi xin lỗiNguyên nhânVấn đề: HS không học (ngừng học)HS chán họcHS gặp khó khăn trong học tập. (không được giúp đỡ kịp thời)Nguyên nhân:GV ?Nội dung bài họcNhận thức của HS?Mối quan hệ lớp học.................CBQL, GV chưa nhận rõ vấn đề của HS11Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc học của học sinhYếu tố quyết định chính là “Năng lực CM của GV”NDBHHSGVVIỆC HỌC 12Làm thế nào GV giải quyết được vấn đề của HS? Tham gia vào SHCM lấy HS làm trung tâm là một cách giải quyếtSHCM mới ở đó: - GV cùng nhau hợp tác, học hỏi từ thực tế việc học của HS để nâng cao năng lực chuyên môn. - Tìm ra biện pháp hữu hiệu để giúp cho tất cả các em HS tham gia vào học tập tích cực.13Quy trình của một tiết dạy thao giảng Thảo luận theo nhóm, nêu quy trình của một tiết dạy thao giảng ở trường tiểu học hiện nay.Áp dụng thực tế DH hàng ngàySuy ngẫm, chia sẻ về bài họcChuẩn bị BD minh họaTiến hành BDMH, Dự giờ(2)(1)(3)(4)LIÊN TỤC15QUI TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN LẤY HS LÀM TRUNG TÂMBước 1. Bồi dưỡng cho GV năng lực thiết kế bài học.Bước 2. Bồi dưỡng cho người dự giờ năng lực thu nhận thông tin, quan sát (hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS)Bước 3. Bồi dưỡng cho GV năng lực nói, diễn đạt, phân tích thông tin (bài học, việc học của học sinh)Bước 4. Bồi dưỡng cho GV năng lực thực hành, đúc kết thực tiễn, sáng tạo, linh hoạt,...Áp dụng thực tế DH hàng ngàySuy ngẫm, chia sẻ về bài họcChuẩn bị BH minh họaTiến hành BHMH, Dự giờ(2)(1)(3)(4)LIÊN TỤCQuan sát việc học của HSPhân tích bài học, việc học của HS17Quan sát việc học của HS như thế nào?Chọn vị trí dự giờ (xem Clip) Clip3 Clip218Vị trí người dự giờ Giáo viên12Quan sát việc dạyQuan sát việc học192. Cách quan sát, ghi chép- Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,).- Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...).- Mối quan hệ GV-HS, HS-HS,- Sự tham gia của HS vào bài học.Bước 2: Dự giờ, quan sát như thế nào?Xem ClipThầy, cô quan sát thấy gì ? Như thế nào ?Nguyên nhân, lý do là gì ?Clip521Dự giờ, quan sát như thế nào? Xem Clip - Thầy, cô nhận thấy điều gì ? Như thế nào ? - Nguyên nhân, lý do là gì ? Clip6 Clip7 Clip8 22GIÁ TRỊ CỦA TỪNG PPDHSản phẩm của từng PPDH và tỉ lệ lưu giữ kiến thức so với tổng số KT được học 5 % - Nghe (thính giác) 10% - Đọc và có suy ngẫm 20% - Xem hình ảnh, xem tranh ảnh, có nghe giảng 30% - Xem trình diễn (xem làm thí nghiệm, video) 50% - Thảo luận nhóm (được thể hiện ý kiến, lắng nghe.. 75%- Học thông qua làm (nhận nhiệm vụ phải làm) 90% - Dạy lại cho người khác (phải nỗ lực để giúp người khác hiểu) Càng sử dụng nhiều giác quan tham gia vào quá trình học, hiệu quả việc học càng caoPhải tìm cách thiết kế được nhiều việc làm giúp các em dụng ngay điều mình đã học, đây là nhiệm vụ chính của PP giáo dục hiện đại.Dự giờ, quan sát như thế nào ? Xem Clip Clip1 Clip9Thầy, cô thấy điều gì ? Như thế nào ?Nguyên nhân, lý do là gì ?24Bước 3: Phân tích bài học, việc học như thế nào ?- Suy ngẫm, chia sẻ: + Thái độ, sự tham gia của HS. + Mối quan hệ.+ Nhận thức của HS.+.. Như thế nào ? Thể hiện điều gì ? - Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)25Xem lại clip và thảo luận (suy ngẫm-chia sẻ). Clip1 Clip2 Clip5 Clip626Quan sát và ghi chép: việc học của HSKết hợp nhìn bao quát lớp và tìm chọn HS điển hình nhất để tập trung chú ý, thu thập thông tin.Lắng nghe câu trả lời, các ý kiến của HS.Tìm hiểu, xem kết quả bài làm của HS. Xảy ra ở số đông hay số ít HS ? Xảy ra với HS nào ? Lúc nào ? Nguyên nhân ?27Kinh nghiệm quan sát, ghi chépVẽ sơ đồ lớp học,Quan sát và suy ngẫm (nhìn-nghe-ngẫm, viết),Quan sát: lời nói/ngôn ngữ cơ thể/sản phẩm học,Ghi nhanh (em nào? lúc nào?thế nào? vì sao?....),Đánh dấu HS,Ghi sổ (2 kiểu).28Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 1Diễn biến ND bài học, hoạt động của GVPhản ứng của HSNguyên nhân/ Cách xử lýHoạt động dạy họcNội dung bài họcCâu hỏi hoặc bài tập của giáo viênLời nói của giáo viênBài làmSản phẩm họcCâu trả lờiHành viThái độCảm xúc(cá nhân, nhóm)Vì.Nên.Có thể.Phải chăng.Tự đặt câu hỏi29Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 2Diễn biến giờ họcNhận xét, phán đoán Hoạt động dạy-học. Nội dung bài học. Câu hỏi/bài tập của GV-HS. Lời nói của GV-HS... HS nào? Lúc nào? Như thế nào? Vì sao? Làm cách khác như thế nào?..30Ghi chép khi dự giờ- Kiểu 3Ghi theo mã qui ước (sau đây là 3 dãy bàn đầu và HS 1-6) 1 2 3 4 5 6II: là hành động HS tích cực tham gia vào bài họcI: là thái độ không tham gia học tập (thiếu tích cực, ko chú ý đến bài học)VD: *)1-10-I: là ở phút thứ 10 HS số 1 không tham gia quá trình học tập (không chú ý đến bài giảng, không làm bài, làm việc riêng, kết quả bài làm sai)**)1-13- II: là học sinh số 1, ở phút thứ 13 tích cực tham gia học tập (sau khi GV phát hiện HS số 1 chưa tham gia được GV(bạn) động viên, giúp đỡ đã tham gia học tập tích cực)Cách ghi này rất nhanh nên GV tập trung quan sát được nhiều ởHS (rất tập trung để quan sát việc học- tuy nhiên cũng cần quan sát tác phong, cách sử dụng đồng dùng DH, P tiện HD)Tiến trình bước Phân tích bài họcThời gian: 2-3 tiếng- Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, băn khoăn và khó khăn...- Người dự chia sẻ ý kiến:+ Thái độ của HS? Vì sao? + Nhận thức của HS/nguyên nhân+ Quan hệ giữa GV-HS, HS-HS, HS-BH.+ Sự tham gia của HS vào bài học+ 32Nguyên tắc khi thảo luận Khi mới bắt đầu SHCM: Nhận ra vấn đề thực tếĐã học được gì? HS nào? Học như thế nào? Lúc nào? Vì sao?Không đưa ra cách dạy chủ quan.Khi SHCM mới đã thành kỹ năng: Cải thiện thực tếThế nào (nhận ra)? Nguyên nhân là gì?Cần làm gì để cải thiện vấn đề (biện pháp)?33Yêu cầu đối với người dự thảo luậnHướng suy ngẫm: đa chiều, dựa trên thực tế quan sát việc học của HS đã diễn ra trong giờ học vừa dự/liên hệ với ý định GV dạy minh họa.Chỉ suy ngẫm, chia sẻ về những gì đã diễn ra trong giờ dạy minh họa.Qua quan sát học sinh và chia sẻ với động nghiệp cần rút kinh nghiệm để tự điều chỉnh cho bản thân.(Suy ngẫm khác đánh giá, suy ngẫm không có tiêu chí)34Gợi ý các nội dung chia sẻ Căn cứ ý định của GV và thực tế diễn ra :- Nêu những điều học được qua suy ngẫm về bài học- Mô tả điều quan sát được từ thực tế việc học- Suy ngẫm: Thấy gì? Như thế nào ? Thể hiện điều gì ? (ở các nhóm HS và từng em HS)- Chia sẻ lý do xảy ra thực tế đó (vì sao như vậy) ?- Chia sẻ biện pháp cải tiến (làm thế nào để thay đổi ?)35Xem clip minh họaÝ định của GV khác thực tế việc học của HS Clip136THỰC HÀNH (dự giờ, thảo luận - xem Clip)Học viên thực hành trải nghiệm: quan sát -suy ngẫm bài học,Ghi kết quả quan sát/suy ngẫm-chia sẻ trên phiếu cá nhân (giấy A4), Trao đổi giữa các nhóm (đổi phiếu A0), Chia sẻ chung trước lớp. Clipa Clipb Clipc Clipd 37Tóm tắt: Sự khác biệt của SHCM mớiSHCM truyền thốngSHCM mới1Tập trung chủ yếu vào việc dạy của GV. Tập trung chủ yếu vào việc học của HS.2Quan tâm nhiều tới những HS nổi bật.Quan tâm tới tất cả, tới từng HS.3Đưa ra cách dạy chủ quan, thiếu căn cứ.Suy ngẫm thực tế, có minh chứng cụ thể.4Đánh giá, xếp loại giờ dạyKhông xếp loại, chuyển thành nghiên cứu, chia sẻ về bài học.5Khen và chê hơi nhiều .Lắng nghe, cộng tác, hợp tác cùng học hỏi lẫn nhau.38Kỹ thuật quay video bài họcGóc quay phim 1 Bao quát lớp, Chọn quay những cá nhân HS, nhóm HS tiêu biểu.Góc quay phim 239- Làm cho không khí thảo luận: cởi mở/thoải mái/có tính học hỏi.- Gợi mở/dẫn dắt cho buổi thảo luận tập trung vấn đề trọng tâm, tránh trở về SHCM truyền thống.- Phá vỡ thói quen nêu ý kiến tiêu cực.-Vai trò của người chủ trì40- Hướng cho mọi người, ai cũng phải có ý kiến.- Giúp người tham gia hiểu các ý kiến: muốn nói gì? - Định hướng trao đổi về ý định của GV dạy minh họa và thực tế việc học của HS.- Tìm ra những điểm nổi trội của bài học, điều đã học được.Vai trò của người chủ trì: 41Làm sáng tỏ những gì các GV dự giờ không nhận thấy rõ ràng hoặc những gì họ thực sự quan tâm chú ý (nêu rõ các minh chứng trong giờ học). Định hướng người tham gia lắng nghe lẫn nhau.- Tránh để GV áp đặt ý kiến chủ quan.- ...Vai trò của người chủ trì: 42- Chia sẻ tầm nhìn;- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch; - Cùng với tập thể GV, giúp nhận thấy các vấn đề cần điều chỉnh trong các bài dạy (trong SHCM);- Tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GVDMH;- Thay đổi thói quen khi dự giờ;- Xây dựng thói quen lắng nghe, chia sẻ trước tập thể;- Bỏ thói quen thảo luận tiêu cực;- Chỉ đạo xuyên suốt trong cả quá trình, tạo thói quen mới trong tập thể GV.HIỆU TRƯỞNG PHẢI LÀM GÌ?43- Cở mở để học hỏi đồng nghiệp;- Có cái nhìn tích cực và tin trưởng vào đồng nghiệp; - Thay đổi thói quen khi dự giờ;- Có thói quen lắng nghe;- Thay đổi thói quen thảo luận tiêu cực;- Chủ động nghiên cứu thêm tài liệu về DHTC;- Chủ động vận dụng kết quả SHCM vào bài dạy hàng ngày,GIÁO VIÊN PHẢI LÀM GÌ ?44TRIỂN KHAI SHCM MỚI Ở TRƯỜNGMỗi tháng 1 lần/tổMỗi tiết dạy minh họa cần có 1 GV ghi tường trình bài dạy (tốt nhất là quya được Clip), còn Gv được ghi theo cá cách chọn.Khi chia sẻ: tất cả GV đều phải có ý kiến chia sẻ (chủ yếu tập trung vào kết quả quan sát học sinh). Cử một GV ghi đầy đủ ý kiến chia sẻCác trường cần lập KH SHCM mới, lưu hồ sơ tường trình, biên bản tại tổ (nếu có Clip thì mở File lưu ở máy tính.Chúc sức khỏe và thành côngBài giảng dựa trên bài giảng chuyên đề: Chương trình đảm bảo chất lượng GD về “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn lấy học sinh làm trung tâm ở trường dạy học 2 buổi/ngày ” của Bộ GD&ĐT và thực tế GD&ĐT Hà Tĩnh; GD&ĐT huyện Hương Khê. Lê Hữu Tân- ĐT: 0919777127

File đính kèm:

  • pptBai giang DOI MOI CACH QUAN SAT GIO DAY.ppt
Giáo án liên quan