Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo
cũng như sự chăm chút của ông bà cha mẹ. Trẻ 6 tuổi
bước vàomột giai đoạn mới là được đi học và vào học
lớp Một.
Đặc biệt vào học lớp 1, các em bắt đầu tiếp xúc
với một dạng ngôn ngữ mói, hoàn toàn khó :
Đọc và viết. Các em nghe – nói – đọc - viết
mang phong cách mới, bắt đầu gia nhập vào
phạm vi giao tiếp mối có tính chất xã hội, giao
tiếp trong lớp học và những yêu cầu riêng khác
với giao tiếp gia đình mà các em đã quen thuộc.
43 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa từ khi học môn tiếng việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mét sè biƯn ph¸p giĩp häc sinh líp 1 t¨ng nhanh vèn tõ vµ hiĨu nghÜa tõ khi häc m«n tiÕng viƯt Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút của ông bà cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vàomột giai đoạn mới là được đi học và vào học lớp Một. Đặc biệt vào học lớp 1, các em bắt đầu tiếp xúc với một dạng ngôn ngữ mói, hoàn toàn khó : Đọc và viết. Các em nghe – nói – đọc - viết mang phong cách mới, bắt đầu gia nhập vào phạm vi giao tiếp mối có tính chất xã hội, giao tiếp trong lớp học và những yêu cầu riêng khác với giao tiếp gia đình mà các em đã quen thuộc. Đồng thời với ý thức và chuẩn mực ngôn ngữ các em phải “chuẩn văn hoá” của lời nói. Các em không những cần biết cái gì là có thể, không thể khi nói. Cần hiểu có những lời nói hay, đẹp và những lời nói không hay, không đẹp. Cũng vì muốn học sinh học thật tốt môn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới dùng từ chính xác tạo nền tảng vững chắc cho việc học lên những lớp trên là việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp 1 phải trải qua và khắc phục. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là các em lớp 1, ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì trong hoạt động dạy học của mình, tôi dã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến tới dùng từ sinh động và chính xác. A. Những biện pháp được thực hiện trong quá trình giảng dạy 1.Giai đoạn trẻ bắt đầu học âm và chữ cái Với giai đoạn đầu tiên này, muốn học sinh nhanh chóng biết đọc thì người giáo viên cần phải biết kết hợp với cha mẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ trẻ nhanh chóng thuộc tâùt cả những chữ cái đã học. Phân biệt được nguyên âm, phụ âm và thanh điệu . Học sinh biết ghép phụ âm với nguyên âm rồi thêm thanh điệu để xây dựng tiếng mới, từ mới. b \ / . ? ~ Bảng 1: Bảng 2: ¸o bµ ba ba c¸ ba sa sè ba ba l« ba ba ....... ba ba ba l« sè ba ¸o bµ ba c¸ ba sa con bß bß quÇn bß s÷a bß bß s¸t bß lª bß cµng ....... con bß bß lª bß cµng bß s¸t Đối với một số từ còn khó hiểu , tôi giảng giải nghĩa từ thật ngắn gọn để giúp các em hiểu và sử dụng từ tốt. Ở đây giáo viên có rất nhiều hình thức sử dụng để giảng giải nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ như: dùng tranh minh họa, đồ dùng trực quan, hành động , lời nói ... Với các âm: g – gh, ng – ngh, c – k tôi hướng dẫn các em nắm vững luật chính tả khi sử dụng để ghép tiếng, ghép từ. a, o, «, ¬, u, g ng c e, ª, i (y) gh ngh k 2. Giai đoạn trẻ chuyển sang học vần Khi việc tìm ra tiếng và từ mới của học sinh đã thành thạo và thành kĩ năng rồi thì sang phần vần các em tìm từ mới khá nhanh và tiết học diễn ra sinh động hơn. Các em thi nhau tìm và phát hiện ra nhiều từ mới, kể cả học sinh trung bình ở lớp. Giáo viên có thể sử dụng bảng ghép như ở trên để ghép tiếng, từ: Ghép âm đầu với các vần rồi thêm thanh điệu, nhưng hiệu quả sẽ không cao và không phát huy được trí lực của học sinh. Để đạt được kết quả cao trong bài học, ta có thể thay bằng việc giải quyết các bài tập Tíếng Việt dưới dạng trò chơi học tập để học sinh tự ghép và viết được các từ l b tr th c kh ¨n ©n ..... thỵ lỈn b¨n kho¨n bµn ch©n n¾n nãt s©n ch¬i dỈn dß s¨n b¾n c¸i c©n c¨n hé cÇn cï cËn thÞ .... cÇn cï c¨n hé b¨n kho¨n Chuyển sang giai đoạn này thì việc tìm từ đã ở mức đòi hỏi cao hơn. Ngoài việc giúp học sinh hiểu để tiến tới rèn đọc lưu loát, diẽn cảm các bài tập đọc, thì giáo viên dần dần hướng dẫn các em tìm những từ cùng nghĩa, gần nghĩa hay trái nghĩa (ở mức độ dễ). Ở đây giáo viên có thể sử dụng tranh minh hoạ để học sinh dễ tư duy và phát huy được tính tích cực của các em. 3.Giai đoạn tập đọc VD: Khi dạy bài tập đọc “Sau cơn mưa” Nh÷ng ®ãa r©m bơt thªm ®á chãi ®á chãi ®á th¾m, ®á bõng, ®o ®á, ®á au, ®á tÝa, ®á ưng, ®á rùc, ®á t¬i, ®á lùng, ®á qu¹ch, ... ®á th¾m ®á rùc ®á tÝa
File đính kèm:
- bao cao tham luan.ppt