Chuyên đề Lịch sử tiểu học: Chiến thắng điện biên phủ trên không

Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.

 - Tháng 10/1972 Mĩ có ký Hiệp định Pa-ri không? Chúng đã làm gì ?

• Mĩ không ký Hiệp đinh Pa-ri mà gần đến ngày đó tổng thống Mỹ Ních - xơn lật lọng ra lệnh sử dụng máy bay B52 ném bom huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Lịch sử tiểu học: Chiến thắng điện biên phủ trên không, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: LỊCH SỬPHÒNG GD&ĐT HÒA VANG CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HÒA TIẾNCHIẾN THẮNG LỆ PHƯƠNG- Đêm 30 Tết Mậu Thân năm 1968 Quân giải phóng đã tấn công vào những trọng điểm nào ở Sài Gòn? - Nêu ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ?KIỂM TRA BÀI CŨĐặng Phước Lệ PhươngLỊCH SỬCHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNGĐặng Phước Lệ Phương - Tháng 10/1972 Mĩ có ký Hiệp định Pa-ri không? Chúng đã làm gì ? Mĩ không ký Hiệp đinh Pa-ri mà gần đến ngày đó tổng thống Mỹ Ních - xơn lật lọng ra lệnh sử dụng máy bay B52 ném bom huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương- Dựa vào phần chú giải trong SGK, em cho biết máy bay B52 là loại máy bay như thế nào? Máy bay B52: loại máy bay hiện đại nhất lúc bấy giờ, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn được, mang khoảng 100 – 200 quả bom. Máy bay này còn được gọi là “pháo đài bay”.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương- Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng loại máy bay B52 ném bom huỷ diệt Hà Nội ? Mỹ dùng máy bay B52 ném bom huỷ diệt Hà Nội nhằm đánh vào trung tâm đầu não của ta, buộc Chính phủ ta phải ký Hiệp định Pa-ri theo ý chúng.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngMáy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy được mệnh danh là “ Pháo Đài Bay” .Đặng Phước Lệ Phương1/ Âm mưu hủy diệt Hà Nội của đế quốc Mĩ .2/ Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương- Đọc thầm từ “Khoảng 20 giờ đến ... bị thương” và cho biết trận chiến 12 ngày đêm bắt đầu vào thời gian nào? 20 giờ ngày 18/12/1972.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngEm cho biết lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?Lực lượng: Mĩ dùng máy bay B52 , loại máy bay tối tân nhất.Phạm vi: ném bom phá hủy Hà Nội và các vùng lân cận, cả bệnh viện, khu phố, trường học, bến xe....Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương- Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt trường học, bệnh viện? Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dã tâm của mình, chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương Kể lại trận chiến tiêu biểu: + Đêm 20 rạng sáng 21/12. + Ngày 26/12. + Đêm 29/12. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.SINH HOẠT NHÓMĐặng Phước Lệ Phương Đêm 20 rạng sáng 21/12: Ta bắn rơi 7 chiếc B52 (5 chiếc rơi tại chỗ), bắt sống 12 phi công Mĩ.-Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không”. Đặng Phước Lệ PhươngNgày 26/12: Địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52. Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Phố Khâm Thiên bị tàn phá nặng: 300 người chết, 2000 ngôi nhà bị phá hủy. Quân dân ta kiên cường đánh trả, bắn rơi 18 máy bay (có 8 máy bay B52) và bắt sống nhiều phi công Mĩ. Đặng Phước Lệ PhươngĐặng Phước Lệ PhươngĐây là đoạn phim, Click chuột khi màn hình có biểu tượngbàn tayĐể kết thúc phim ấn phím EnterĐặng Phước Lệ PhươngNhững hố bom trên mặt đấtĐặng Phước Lệ PhươngPhố Khâm Thiên trong đổ nát, hoang tànĐặng Phước Lệ PhươngMột góc phố Khâm Thiên bị máy bay B52 huỷ diệtĐặng Phước Lệ PhươngĐêm 29/12: Ta đánh thắng trận cuối cùng, tiêu diệt thêm 1 chiếc B52.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngĐặng Phước Lệ PhươngNgày 30/12 Tổng thống Mĩ Nich-xơn tuyên bố điều gì? Tại sao?Nich-xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc vì biết không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngĐọc phần còn lại trong SGK;- Nêu kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm cuối năm 1972 giữa ta và địch? Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ Phương Quân địch: -Thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ.- Buộc Mĩ ngừng ném bom bắn phá Miền Bắc. Quân ta: - Bắn rơi 81 máy bay (có 34 máy bay B52) và bắt sống nhiều phi công Mỹ.- Là chiến thắng phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.Đặng Phước Lệ Phương3/ Ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngChiến thắng 12 ngày đêm của quân dân ta có ý nghĩa to lớn gì?- Đây là thắng lợi quân sự quyết định ( giành được trong trận chiến đấu trên không).- Buộc Mĩ phải chính thức kí Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trận “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngTại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngĐặng Phước Lệ PhươngSo sánh ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) với chiến thắng 12 ngày đêm trên bầu trời Hà Nội vào cuối năm 1972?Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngChính ở điểm tương đồng này, cùng với tầm vóc vĩ đại của nó, nhân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là:Chiến thắng Điện Biên Phủ trên khôngĐặng Phước Lệ Phương- Tại sao ngày 30/12/1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc?Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.-Trận chiến 12 ngày đêm bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?Đặng Phước Lệ Phương- Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.Đặng Phước Lệ PhươngChuẩn bị bài sau: Lễ kí Hiệp định Pa-riĐặng Phước Lệ Phương KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎECHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Đặng Phước Lệ Phương

File đính kèm:

  • pptChien thang Dien Bien Phu tren khong.ppt