Chuyên đề Học tập với hoạt động tích cực của trẻ

Hiểu về cách học của trẻ thông qua trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp.

Hiểu được vai trò của vui chơi đối với sự phát triển của trẻ.

Biết được tầm quan trọng của hoạt động hợp tác nhằm giải quyết vấn đề.

Phát triển kĩ năng quan sát và cùng phân tích, chia sẻ các phát hiện.

Phát triển kĩ năng chia sẻ, rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Học tập với hoạt động tích cực của trẻ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Học tập với hoạt động tích cực của trẻ I-Mục tiêu: -Hiểu về cách học của trẻ thông qua trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm, giao tiếp. Hiểu được vai trò của vui chơi đối với sự phát triển của trẻ. Biết được tầm quan trọng của hoạt động hợp tác nhằm giải quyết vấn đề. Phát triển kĩ năng quan sát và cùng phân tích, chia sẻ các phát hiện. Phát triển kĩ năng chia sẻ, rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn. II- CÁC HOẠT ĐỘNG Tổng quan về mô-đun 1 - Biết được tổng quan về mô-đun 1 “ Dạy học hòa nhập lấy học sinh làm trung tâm” Hiểu được mục tiêu, cấu trúc, cách tiếp cận, nội dung và phương pháp của mô-đun 1. Chia sẻ quá trình phát triển chuyên môn của giáo viên và vai trò của sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa giáo viên và giữa các điểm trường. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành b.1: Giới thiệu tổng quan về mô-đun 1 *Mô-đun 1: “Dạy học hòa nhập lấy học sinh làm trung tâm” Gồm hai phần: * Mỗi bài học bao gồm các hoạt động. Mỗi hoạt động bao gồm : - Mục tiêu học tập Chuẩn bị Thời gian Cách tiến hành Phiếu thực hành và phiếu thông tin Tài liệu tham khảo * Câu hỏi rút kinh nghiệm cho mỗi bài : - Nội dung học tập của bài là gì ? Những nội dung tiếp thu được là gì ? b.2 Sự hợp tác, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau *Mục đích: Giúp học viên tìm hiểu và hỗ trợ lẫn nhau Học viên ghi lại những gì mình tự tin ( vào phiếu màu đỏ) và những gì chưa thật tự tin khi thực hiện ( vào phiếu màu xanh) Học viên trao đổi với nhau ( đọc các mẩu giấy để giới thiệu về mình) * Nhiệm vụ: II- CÁC HOẠT ĐỘNG 1-Hoạt động 1: Trẻ học từ thực tế cuộc sống - Xác định và phân tích được những ví dụ về việc học từ thực tế cuộc sống của trẻ. Giải thích một số cách học từ thực tế cuộc sống và việc trẻ đưa những cách học đó vào quá trình học ở trường. Phân tích những tác động tốt của việc học từ thực tế cuộc sống với việc dạy học trên lớp. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành Trẻ cần biết, hiểu và có khả năng gì để có thể làm được điều này? Trẻ đã học những điều này như thế nào? ( N1+5: đi xe đạp, N2+6: dùng đũa, N3+7: đi giầy dép, N4+8: troàng cây ) *Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận một ví dụ về việc học không chính thức của trẻ *Chia nhóm: 8 nhóm *Nội dung thảo luận: Hoạt động học tập của trẻ là một quá trình bao gồm các hành động sau: * Trải nghiệm: Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ những tình huống thực tế trong cuộc sống, học thông qua tự tìm hiểu và khám phá. * Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm này với bạn và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn. * Rút kinh nghiệm: Tích lũy kinh nghiệm học tập của mình và áp dụng cho các tình huống khác nhau. * Giao tiếp: Trao đổi những điều đã học và cách thức học những điều đó với người khác. Nói gọn hơn * Học thông qua hành * Học hợp tác * Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình * Trao đổi kinh nghiệm học tập của mình với người khác. 2-Hoạt động 2: Bài học minh họa Nêu các đặc điểm của cây cối xung quanh. Vẽ tô màu một số loại cây. * Mục đích: Qua hoạt động này, hiểu được cách học của học sinh thông qua thực hành, hợp tác, rút kinh nghiệm và giao tiếp BÀI HỌC: THỰC VẬT a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành Mỗi nhóm chọn một loại cây. Thu thập thông tin về cây. Mô tả cây bằng hình ảnh vẽ, hình thật ( lá, hoa, quả, thân, cành...) Có thể sử dụng bút chì, sáp màu Dán kết quả của nhóm lên giấy Ao Cử 1 đại diện trình bày *Nhiệm vụ của mỗi nhóm: *Chia nhóm: 8 nhóm Các cách học tập của trẻ * Học qua trải nghiệm: Trẻ có cơ hội thực hành, tự khám phá. * Học qua tương tác: Trẻ học thông qua hợp tác, chia sẻ công việc và trách nhiệm với các bạn khác hoặc người lớn. * Học qua tự rút kinh nghiệm: Trẻ tự rút ra kinh nghiệm học tập cho mình và áp dụng trong các tình huống khác nhau. * Học qua giao tiếp: Trẻ trao đổi những kiến thức kỹ năng với bạn bè hoặc người lớn. TỔNG KẾT HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA Chia sẻ kinh nghiệm với người khác Học hỏi từ cả bạn bè và người lớn Thực hành theo nhóm /cặp - Tương tác thông qua cảm giác với môi trường - Học thông qua cảm giác TƯƠNG TÁC TỔNG KẾT HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập và áp dụng cho các tình huống khác. Suy nghĩ về thông tin, ý tưởng và kĩ năng mới được học. Tự đặt câu hỏi và trả lời RÚT KINH NGHIỆM TỔNG KẾT HỌC SINH HỌC TẬP THÔNG QUA Chia sẻ kiến thức được học và cách thức học những kiến thức này. Nói về những việc đã làm Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Thảo luận thông tin, ý tưởng và kĩ năng mới Nói về cảm giác và quan điểm của họ. GIAO TIẾP II- CÁC HOẠT ĐỘNG 4-Hoạt động 4: Vui chơi, học tập và phát triển - Phản ánh vai trò của hoạt động vui chơi đối với sự phát triển và học tập của trẻ. Xác định các hoạt động vui chơi có thể giúp trẻ học như thế nào? Phân tích các hoạt động vui chơi để xem trẻ có thể học những kiến thức và kĩ năng gì thông qua vui chơi. a) Mục tiêu: b) Cách tiến hành *Giới thiệu về các hoạt động vui chơi Chơi bóng đá và các trò chơi bóng khác Nhảy dây Hát và vỗ tay Chơi trên cát, bùn hoặc nước Câu đố Chơi đuổi bắt Sưu tầm đồ vật ... b) Cách tiến hành *Năm lĩnh vực phát triển của trẻ thông qua vui chơi Phát triển thể chất Phát triển xã hội Phát triển tình cảm Phát triển trí tuệ Phát triển ngôn ngữ * Học viên đọc thêm tài liệu trang 20-21 II- CÁC HOẠT ĐỘNG 5-Hoạt động 5: Lập kế hoạch học hợp tác- Quan sát trẻ vui chơi - Học viên về nhà tự hoàn thành phiếu thực hành 1.5 và phiếu quan sát ( Tài liệu trang 34-35) L. T. P . O Bieân soaïn: Lê Thị Phương Oanh ( TH Thọ Sơn- Bù Đăng- Bình Phước)

File đính kèm:

  • pptToan 1(22).ppt
Giáo án liên quan