. Quan niệm về kĩ năng sống
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về KNS:
- Theo tổ chức y tế thế giới(WHO) KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày.
- Theo UNICEF, KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi và hình thành hành vi mới.
- Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá LHQ, KNS gắn với 4 trụ cột của GD đó là: Học để biết, học làm người, học để sống với người khác, học để làm
32 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề giáo dục kĩ năng sống Kỳ Xuân, ngày 6 tháng 11 năm 2010 Bài 1 Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông I. Quan niệm về kĩ năng sống Có rất nhiều quan niệm khác nhau về KNS: - Theo tổ chức y tế thế giới(WHO) KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức cuộc sống hàng ngày. - Theo UNICEF, KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi và hình thành hành vi mới. - Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá LHQ, KNS gắn với 4 trụ cột của GD đó là: Học để biết, học làm người, học để sống với người khác, học để làm Như vậy cú thể thấy KNS bao gồm một loạt cỏc kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Núi cỏch khỏc, KNS là khả năng làm chủ bản thõn của mỗi người, khả năng ứng xử với những người khỏc và với xó hội, khả năng ứng phú tớch cực trước cỏc tỡnh huốngcủa cuộc sống. Vậy KNS do đõu mà cú và nú cú những dấu hiệu như sau: KNS không phải tự có được mà phải hình thành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra trong cả và ngoài hệ thống GD. KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính XH. KNS mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS mang tính xã hội vì phụ thuộc vào các giai đoạn lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hoá của gia đình, cộng đồng, dân tộc. II. Phân loại kĩ năng sống Theo UNESCO,WHO và UNICEF có thể xem KNS gồm các kĩ năng cốt lõi sau: Giải quyết vấn đề Kĩ năng suy nghĩ, tư duy phê phán Kĩ năng giao tiếp hiệu quả Kĩ năng ra quyết định Kĩ năng tư duy sáng tạo Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng thể hiện sự cảm thông Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc Trong GD của nước ta kĩ năng sống được phân theo các nhóm sau: (T9) Nhóm các kĩ năng nhận biết sống với chính mình. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác. Nhóm các kĩ năng ra các quyết định một cách có hiệu quả. III. Tầm quan trọng của việc GDKNS cho học sinh 1. Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội 2. GDKNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ 3. GDKNS nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới GDPT 4. GDKNS cho học sinh là xu thế chung của nhiều nước thế giới IV. Định hướng GDKNS cho học sinh trong nhà trường PT Mục tiêu Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ trong các tình huống và hoạt động hàng ngày. Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. 2. Nguyên tắc GDKNS cho HS trong nhà trường Các nguyên tắc: Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ qua việc nghe giảng và đọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với người khác. Trải nghiệm: KNS chỉ được hình thành được trải nghiệm qua các tình huống thực tế. Tiến trình: GDKNS không thể hình thành trong “ngày một ngày hai” mà đòi hỏi phải có quá trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi. - Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GDKNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực. Thời gian - môi trường GD: GDKNS cần thực hiện ở mọi nơi mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt. 3. Nội dung GDKNS cho HS trong nhà trường PT (21KNS (T15) Một số KNS cơ bản cần thiết sau: Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng xác định giá trị Kĩ năng kiểm soát cảm xúc Kĩ năng ứng phó căng thẳng Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ Kĩ năng thể hiện sự tự tin Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng lắng nghe tích cực Kĩ năng thể hiện sự cảm thông Kĩ năng thương lượng Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Kĩ năng hợp tác Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng tư duy sáng tạo Kĩ năng ra quyết định Kĩ năng giải quyết vấn đề Kĩ năng kiên định Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Kĩ năng đặt mục tiêu Kĩ năng quản lý thời gian Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 4. Cách tiếp cận và phương pháp GDKNS cho HS trong nhà trường PT a) Cách tiếp cận: Sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS thực hành, trảI nghiệm KNS trong quá trình học tập. b) Phương pháp dạy học PPDH có 3 bình diện: Bình diện vĩ mô là quan điểm về PPDH Bình diện trung gian là PPDH cụ thể Bình diện vi mô là kĩ thuật DH c) Một số PPDH tích cực PPDH nhóm PP nghiên cứu trường hợp điển hình PP giải quyết vấn đề PP đóng vai PP trò chơi DH theo dự án(PP dự án) d) Một số kĩ thuật DH tích cực: + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ ? Khi giao nhiệm vụ cần lưu ý điều gì Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng. Nhiệm vụ phải phù hợp: Mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động. + Kĩ thuật đặt câu hỏi Thường khi nào thì ta dùng kĩ thuật đặt câu hỏi? đặt câu hỏi nhằm mục đích gì? Khi DH theo PP cùng tham gia(đàm thoại). Câu hỏi sử dụng để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức kĩ năng mới… Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo những yêu cầu: Câu hỏi phải liên quan đến mục tiêu bài học Ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu Đúng lúc đúng chổ Phù hợp với trình độ học sinh Kích thích suy nghĩ HS Phù hợp với thời gian thực tiễn Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc + Kĩ thuật “khăn trải bàn” + Kĩ thuật “phòng tranh” + Kĩ thuật “công đoạn” - HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm giải quyết một vấn đề. Sau khi thảo luận các nhóm sẽ chuyển kết quả cho nhau và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. + Kĩ thuật các “mảnh ghép”: - HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề của bài học sau khi thảo luận xong các nhóm ghép lại để tạo thành một vấn đề lớn của bài học + Kĩ thuật động não Được dùng khi: - Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề - Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau Các bước: Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần tìm hiểu Khích lệ HS phát biểu hoặc góp ý kiến Phân loại các ý kiến Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ Tổng hợp ý kiến và rút ra kết luận + Kĩ thuật “trình bày 1 phút” + Kĩ thuật “chúng em biết 3” + Kĩ thuật “hỏi và trả lời” + Kĩ thuật “hỏi chuyên gia” + Kĩ thuật “bản đồ tư duy” + Kĩ thuật “hoàn tất 1 nhiệm vụ”: Gv đưa ra một câu chuyện, một vấn đề, một bức tranh…mới chỉ giảI quyết một phần và yêu cầu HS hoặc nhóm hoàn tất phần còn lại. + Kĩ thuật “viết tích cực” + Kĩ thuật “đọc hợp tác”(còn gọi là đọc tích cực) Kĩ thuật này giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp Gv tiết kiệm thời gian đối với những bài học(phần đọc) có nhiều nội dung. Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi/ yêu cầu HS định hướng đọc bài HS làm việc cá nhân HS chia sẽ kết quả đọc với các nhóm HS nêu câu hỏi để Gv giải đáp(nếu có) + Kĩ thuật “nói cách khác” + Phân tích phim + Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm 5. Các bước thực hiện GDKNS Gồm 4 bước(giai đoạn) sau: a) Khám phá: Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kĩ năng, kiến thức…sẽ được học. Giúp Gv đánh giá(xác định thực trạng: kiến thức, kĩ năng…)của HS trước khi giới thiệu vấn đề. b) Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết giữa “cái đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm của HS với bài học mới. c) Thực hành(luyện tập): - Tạo cơ hội cho HS thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng mới vào một bối cảnh, hoàn cảnh, điều kiện có ý nghĩa. Định hướng để HS thực hành đúng Điều chỉnh những hiểu biết và kĩ năng còn sai lệnh d) Vận dụng: - Tạo cơ hội cho Hs tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào tình huống, bối cảnh mới. Bài 2 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn đạo đức ở trường tiểu học I. Khả năng GDKNS trong môn Đạo đức ở tiểu học - Chương trình môn đạo đức bao gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với người khác với công việc, với cộng đồng, đất nước, nhân loại và với môi trường tự nhiên. Môn đạo đức có tiềm năng lớn trong GDKNS Bản thân nội dung môn đạo đức chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ năng sống như: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng bày tỏ ý kiến, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân… Khả năng GDKNS của môn đạo đức không những thể hiện ở nội dung môn học mà còn được thể hiện ở PPDH đặc trưng của môn học. Quá trình dạy học tiết đạo đức là quá trình tổ chức cho HS các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: Kể chuyện, quan sát, phân tích xử lý tình huống, chơi trò chơi, múa hát, đọc thơ, đóng tiểu phẩm, vẽ tranh…thông qua các hoạt động này sự tương tác giữa Gv - HS, HS – HS được tăng cường và HS có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới Các phương pháp và kĩ thuật dạy học môn đạo đức rất đa dạng, gồm nhiều PP và KTDH tích cực như: Theo nhóm, theo dự án, giải quyết vấn đề, đóng vai, trò chơi, động não… II. Mục tiêu GDKNS trong môn đạo đức ở tiểu học * GDKNS trong môn đạo đức nhằm mục đích Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi tiểu học Giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các môn học Giúp các em bứoc đầu biết sống tích cực chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng tự tin, biết hợp tác giản dị tiết kiệm…để trở thành con ngoan trò giỏi, HS tích cực, công dân tốt của XH III. Nội dung và địa chỉ GDKNS trong môn Đạo đức 11 KNS (T15-26) * Môn Đạo đức có khả năng GD cho HS những KNS sau: Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng xác định giá trị Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng từ chối Kĩ năng hợp tác Kĩ năng đặt mục tiêu Kĩ năng tìm kiếm Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin Tự tin, tự trọng… IV. Soạn bài minh hoạ và dạy thử nghiệm Một số lưu ý khi soạn bài: Lấy 2 tài liệu làm chuẩn: SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng Đưa các KNS cần giáo dục cho HS vào ở mục tiêu cuối cùng. Có những địa chỉ KNS chưa phù hợp với chuẩn thì lấy chuẩn làm cái cần truyền đạt. Dựa vào đối tượng HS của lớp mình để lựa chọn các KNS cần GD cho phù hợp. Đạo đức (tiết 1) I. Mục tiờu: CKT - GDMT - Giáo dục kỹ năng sống: II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học III. Đồ dựng dạy học: (Nội dung GDKNS được đưa vào các hoạt động dạy học sao cho phù hợp kể cả trong tiết 2) VI. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài củ : B. Dạy bài mới: V. Dặn dũ: Cùng suy nghĩ: Dành cho tổ chuyên môn nghiên cứu cụ thể soạn bài và dạy thử nghiệm. Mỗi nhóm nghiên cứu 1 bài soạn về GDKNS Nhận xét về những điểm giống và khác nhau giữa bài soạn GDKNS với bài soạn truyền thống * Mỗi nhóm nghiên cứu về một giai đoạn thực hiện một bài GDKNS: Bản chất/nhiệm vụ của giai đoạn đó là gì? Mối liên hệ giữa giai đoạn đó với giai đoạn trước hoặc sau nó? Các PP, kĩ thuật dạy học thường được sử dụng trong giai đoạn đó? Giai đoạn 1: Khám phá Tìm hiểu kinh nghiệm, hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học. PP/KTDH thường sử dụng: Động não, phân loại, xác định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi… Giai đoạn 2: Kết nối Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua tạo cầu nối liên kết giữa cái đã biết và chưa biết. Kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới. PP/KTDH thường sử dụng: chia nhóm thảo luận, đóng vai, trình bày. Giai đoạn 3: Thực hành luyện tập. Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kĩ năng mớivào hoàn cảnh, điều kiện. Định hướng để HS thực hành đúng PP/KTDH thường sử dụng: Đóng kịch ngắn, mô phỏng, hỏi đáp, trò chơi, thảo luận nhóm Giai đoạn 4: Vận dụng Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến thức, kĩ năng có được các tình huống mới. PP/KTDH thường sử dụng: Dạy học hợp tác, làm việc theo nhóm, trình bày cá nhân, dạy học dự án
File đính kèm:
- GADT GDKNS PHAN CHUNG.ppt