Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy các môn khoa học tự nhiên.
“Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học “bàn tay nặn bột”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” “La main à pâte” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ? Bàn tay nặn bột (Tiếng Pháp “La main à pâte”; tiếng Anh : Hand on) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy các môn khoa học tự nhiên. “Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra… THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PP BTNB CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 1. Đối với các nhà quản lí: -Tập huấn, bồi dưỡng các kiến thức khoa học thường gặp cho GV. -Mở các lớp tập huấn về PP BTNB. -Xây dựng các tiết học có ứng dụng PP. CÁC ĐỀ XUẤT VỀ ÁP DỤNG PP BTNB 2. Đối với giáo viên: -Tập cho HS các kĩ năng thông qua các môn học: tranh luận, trình bày, giải thích quan điểm… -Khuyến khích HS yếu trình bày các ý kiến cá nhân ở tất cả các môn học. -Tổ chức hoạt động ngoại khóa: điều tra, thăm điểm … (kết hợp với các lực lượng giáo dục khác) KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT (Dành cho GV) -Liệt kê các bài học có thể áp dụng PP BTNB. -GV cần chuẩn bị trước các thí nghiệm dự kiến để có kết quả như mong muốn. -Vận dụng tối đa những nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Sử dụng CNTT cho bài dạy áp dụng PP BTNB đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí. -Với một số thí nghiệm đơn giản, GV có thể giao việc cho HS bằng những phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị các vật liệu cho nhóm của mình. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG Xây dựng tiết học theo các gợi ý: Mục tiêu bài học Hoạt động có thể áp dụng PP BTNB PP thí nghiệm sử dụng Thiết bị cần có Những thí nghiệm có thể thực hiện KINH NGHIỆM ÁP DỤNG Tổ chức lớp học: Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS. Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm. Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG Trong quá trình giảng dạy: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Không sử dụng SGK khi học bằng PP BTNB. -Không nêu tên bài học trước khi học (với những bài thể hiện nội dung bài học ở đề bài). -Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không nhất thiết hoạt động nào cũng áp dụng PP. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Một thí nghiệm chỉ nên trả lời cho một câu hỏi hay một vấn đề kiến thức. -Để đảm bảo thời gian: sau khi HS đề xuất thí nghiệm, GV có thể thực hiện một thí nghiệm chung để cả lớp quan sát thay vì tiến hành ở các nhóm học sinh. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG -Rèn cho học sinh kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian. -Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS. -Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh …. phục vụ cho bài học. Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp: -PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật -PP mô hình -PP nghiên cứu tài liệu -PP thí nghiệm trực tiếp KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MODUL CÁC BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BTNB MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB Lớp 1: 2. Lớp 2: MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3: MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 3. Lớp 3: MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4: MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 4. Lớp 4: MODUL BÀI HỌC CÓ THỂ ÁP DỤNG PP BTNB 5. Lớp 5: Ví dụ: Bài Nước có những tính chất gì? (Khoa học 4): SGK đưa ra những gợi ý để thực hành thí nghiệm: VÍ DỤ-BÀI HOA (TN&XH-3) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. -Kể tên một số bộ phận thường có của 1 bông hoa. -Phân loại các bông hoa sưu tầm được. -Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. -Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi thơm của các loại hoa -Xác định được các bộ phận của một bông hoa VÍ DỤ-BÀI CAO SU (KH5) Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dung bằng cao su. Tính chất đặc trưng của cao su: tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong 1 số chất lỏng khác VÍ DỤ -Áp dụng PP BTNB để dạy bài Hoa (Tự nhiên & xã hội - lớp 3), với nội dung kiến thức tìm hiểu cấu tạo của 1 bông hoa: GV nên tổ chức cho HS làm thí nghiệm quan sát chỉ để tìm ra được cấu tạo của bông hoa gồm: cuống, đài, cánh và nhị, không nên thông qua thí nghiệm đó để phát hiện ra kiến thức nào khác. -Bài Cao su (KH-5): thí nghiệm đốt cháy đoạn dây cao su để tìm hiểu tính chất cách điện, cách nhiệt của cao su. VÍ DỤ -Áp dụng PP BTNB để dạy bài Hoa (Tự nhiên & xã hội - lớp 3), với nội dung kiến thức tìm hiểu cấu tạo của 1 bông hoa: GV nên tổ chức cho HS làm thí nghiệm quan sát chỉ để tìm ra được cấu tạo của bông hoa gồm: cuống, đài, cánh và nhị, không nên thông qua thí nghiệm đó để phát hiện ra kiến thức nào khác. -Bài Cao su (KH-5): thí nghiệm đốt cháy đoạn dây cao su để tìm hiểu tính chất cách điện, cách nhiệt của cao su. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của các thầy cô giáo
File đính kèm:
- Tap huan ve PPBTNB.ppt