1- Có ý kiến cho rằng GVCN là “hiệu trưởng con” của lớp học. Nhận định của anh/chị ?
2 - Những thuận lợi và khó khăn khi làm công tác chủ nhiệm.
3 - Hãy nêu và phân tích những nội dung mà GVCN thực hiện chưa hiệu quả.
30 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1 giáo viên chủ nhiệm và giao tiếp sư phạm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAÂN CHAØO CAÙC BAÏN ThS-GVC. Trần Công Khanh * GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TiỂU HỌC * MỤC TIÊU 1- Về kiến thức 2- Về kỹ năng 3- Về thái độ + Nắm vững những vấn đề lý luận về vị trí, vai trò,… của người GVCN trong việc hình thành nhân cách của hs theo mục tiêu đào tạo. + Nắm vững cơ sở lý luận của việc tổ chức các hoạt động giáo dục hs làm nền tảng cho công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả mong muốn. Có khả năng thực hiện các kỹ năng chủ nhiệm cơ bản: Giao tiếp sư phạm, giáo dục học sinh, tổ chức lớp chủ nhiệm, tổ chức các hoạt động giáo dục, phối hợp các lực lượng giáo dục,… + Xác định đúng đắn trách nhiệm của bản thân đối với công tác chủ nhiệm lớp. Từ đó có ý thức trao dồi và hoàn thiện những phẩm chất nhân cách cần thiết của người GVCN. + Tự tin, tích cực và quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ của người GVCN lớp. * NỘI DUNG: Cđ ề 1- GVCN và giao tiếp SP. Cđề 2- Tâm lý lứa tuổi hs và phương pháp giáo dục. Cđề 3- Công tác tổ chức lớp chủ nhiệm. Cđề 4- Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp . Cđề 5- Công tác phối hợp với các lực lượng GD. * Chuyên đề 1 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ GIAO TiẾP SƯ PHẠM * “Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới.” * Phần 1 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TiỂU HỌC * CHIA SẺ 1 1- Có ý kiến cho rằng GVCN là “hiệu trưởng con” của lớp học. Nhận định của anh/chị ? 2 - Những thuận lợi và khó khăn khi làm công tác chủ nhiệm. 3 - Hãy nêu và phân tích những nội dung mà GVCN thực hiện chưa hiệu quả. GVCN: a. Thay mặt HT quản lý một lớp học. b. Là người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra các hoạt động GD hs. c. Là cố vấn đắc lực của Chi đội lớp. d. Chủ động trong việc phối hợp các lực lượng giáo dục. * Phần 2 GIAO TiẾP SƯ PHẠM * CHIA SẺ 2 -Thực trạng giao tiếp của GVCN với: 1- Đồng nghiệp. 2- Học sinh. 3- Cha mẹ học sinh. 4- Cấp trên. - Nguyên nhân. * Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc; tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. I - GIAO TIEÁP LAØ GÌ ? * * II- CÁC YẾU TỐ ĐỂ GIAO TIẾP CÓ HIỆU QỦA 3. NỘI DUNG GT. 1. ĐỐI TƯỢNG GT 2. MỤC ÐÍCH GT. 4.. PHƯƠNG TiỆN GT. 5.THỜI GIAN , ĐỊA ĐiỂM GT. 6. QUAN HỆ GT. III- NHỮNG NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP 1- Mô phạm trong GT. 2- Tôn trọng đối tượng GT. 3 - Có thiện chí trong GT. 4- Đồng cảm trong GT. * IV- NHỮNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP IV.1 - NHÓM 1. 1- Kỹ năng định hướng 2- Kỹ năng định vị. 3 - Kỹ năng điều khiển, điều chỉnh. * II.2 - NHÓM 2. 1- Kỹ năng nói. 2 - Kỹ năng lắng nghe. 3- Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ viết. 4- Kỹ năng giao tiếp bằng các phương tiện phi ngôn ngữ. * V- G.TIẾP CỦA GV TRONG CÔNG TÁC CN. 1- Giao tiếp với cấp trên. 2- Giao tiếp với đồng nghiệp. 3- Giao tiếp với cha mẹ học sinh. 4- Giao tiếp với học sinh. * Chuyên đề 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ LỨA TUỔI HS TiỂU HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC * Phần 1 TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TiỂU HỌC * NỘI DUNG I – NHỮNG ĐiỀU KiỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ. II- HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ III- CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC. IV – SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH. ****** 1- Thể chất. 2- Dậy thì sớm. 3- Cuộc sống nhà trường. 1- Hoạt động học. 2- Sự phát triển trí tuệ: 2.1- Tri giác 2.2- Tưởng tượng 2.3- Tư duy 2.4- Chú ý 2.5- Trí nhớ 1- Tính cách 2- Nhu cầu nhận thức. 3- Tình cảm 4- Tự đánh giá và đánh giá. 1- Hoạt động vui chơi 2- Hoạt động lao động * CHIA SẺ 3 1- Để giúp cho thể chất của hs được phát triển tốt nhất, anh/chị cần chú ý đến những vấn đề gì ? Vì sao? 2- Theo anh/chị, những hs dậy thì sớm sẽ gặp những khó khăn, nguy cơ gì ? 3- Thái độ của anh/chị đối với những hs dậy thì sớm ? + Quan tâm đến dáng đi, thế đứng, ngồi, chạy nhảy của trẻ. Tránh để các em mang, xách những vật quá nặng. + Giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lòng kiên trì, khả năng kiềm chế, … + Tránh gây cho trẻ những xúc động mạnh, tiêu cực. * CHIA SẺ 4 1- Vì sao nói rằng hoạt động học là hoạt động chủ đạo của hs ? 2- Hãy nêu những đặc điểm cơ bản về sự phát triển trí tuệ của hs. Để giúp trí tuệ các em phát triển tốt, anh/chị cần chú ý những vấn đề gì ? 3- Vì sao nói rằng hoạt động vui chơi, hoạt động lao động cũng là những phương tiện giáo dục tốt đối với trẻ ? 4- Để giúp nhân cách trẻ phát triển tốt, anh/chị cần chú ý những vấn đề gì ? * Phần 2 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH * I – VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN GIÁO DỤC 1 – Khái niệm về hoạt động giáo dục 2 – Bản chất và đặc điểm của hđg GD 3 – Lôgic của hoạt động giáo dục 4 – Các nguyên tắc giáo dục II – PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HS 1 – Khái niệm về phương pháp GD 2 – Hệ thống các phương pháp GD 3 – Vấn đề GD hs có hành vi chưa phù hợp/cá biệt * CHIA SẺ 5 1- Theo anh/chị hs tiểu học đang gặp những thuận lợi và khó khăn nào ? 2- Thực trạng về đạo đức của học sinh hiện nay ? Nguyên nhân. 3 – Đầu năm, lớp chủ nhiệm anh/chị nhận có một số hs “chưa ngoan”. Hãy nêu những biện pháp có thể có của anh/chị để tác động đến các hs “chưa ngoan” này. * I – VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN G.DUC. 1. Khái niệm về hoạt động GD. Là một quá trình trong đó, dưới tác động chủ đạo của nhà GD, người được GD tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. * 2 – Bản chất và đặc điểm của h.động GD 2.1 - Bản chất 2.2 - Đặc điểm Là quá trình chuyển hoá tự giác, tích cực những yêu cầu của các chuẩn mực XH thành nhận thức, thái độ, hành vi và thói quen tương ứng của HS dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục. a- Là hoạt động chịu nhiều tác động đa dạng, đa chiều, phức tạp. b- Là quá trình lâu dài và liên tục. c- Có tính cá biệt. d- Thống nhất với quá trình dạy học. * 3 – Lôgic của quá trình GD. Tổ chức, điều khiển hs: (1) Nắm vững những tri thức về các chuẩn mực XH đã được qui định. (2) Hình thành tình cảm và niềm tin đối với các chuẩn mực XH. (3) Rèn luyện hành vi và thói quen hành vi phù hợp với những chuẩn mực XH. * 4 – Các nguyên tắc giáo dục 4.1- Tính mục đích 4.2- GD gắn với cuộc sống, với lao động 4.3- GD trong tập thể 4.4- Tôn trọng nhân cách kết hợp với yêu cầu hợp lý 4.5- Tính vừa sức và tính cá biệt. 4.6- Sự kết hợp tổ chức SP của nhà GD với việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo của hs. * II – PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 1- Khái niệm 2 - Hệ thống các phương pháp GD. 2.1- Nhóm các pp thuyết phục nhằm hình thành ý thức 2.2- Nhóm các pp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử 2.3- Nhóm các pp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi a. Giảng giải. b. Đàm thoại. c. Kể chuyện. d. Nêu gương. a - PP giao công việc. b - PP tập luyện. c - PP rèn luyện. a . PP khen thưởng. b . PP trách phạt. * 3 – Vấn đề giáo dục hs có hành vi chưa phù hợp/cá biệt 3.1- Tìm hiểu về bản thân, hoàn cảnh sống của hs. 3.2- Tìm hiểu nguyên nhân, mục đích của những hành vì chưa phù hợp. 3.3- Xác định nội dung cần tác động. 3.4- Các biện pháp tác động. **** - Hs có hành vi chưa phù hợp là những hs có sự bất thường về tính cách, tâm lý không ổn định. - HS cá biệt là những em có hành vi chưa phù hợp ở mức độ trầm trọng và có tính hệ thống. * CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ CỦA CÁC BẠN *
File đính kèm:
- Cong tac chu nhiem lop TH phan 1.ppt