Chuẩn kiến thức - Kĩ năng 10 - Bài: Tổng quan văn học Việt Nam 1, 2

I.Mức độ cần đạt:

- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết ;

- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết ;

- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:

1.Kiến thức:

- Những bộ phận hợp thành , tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng , tình cảm của người Việt Nam trong văn học.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.

 

doc11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức - Kĩ năng 10 - Bài: Tổng quan văn học Việt Nam 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG 10 Bài: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM 1,2 I.Mức độ cần đạt: - Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : văn học dân gian và văn học viết ; - Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết ; - Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Những bộ phận hợp thành , tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng , tình cảm của người Việt Nam trong văn học. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. Bài: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ 3,5 I.Mức độ cần đạt: - Nắm được các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp ; - Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích ( trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng , tình cảm, hành động,) và phương tiện ( ngôn ngữ). - Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc). - Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp. 2.Kĩ năng: - Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp. - Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe , nói, đọc, viết , hiểu. Bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 4 I.Mức độ cần đạt: - Nắm được những nét khái quát về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn, nhiều mặt của bộ phận văn học này. - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn học dân gian. - Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian - Những thể loại chính của văn học dân gian. - Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian. 2.Kĩ năng: - Nhận thức khái quát về văn học dân gian. - Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gian Việt Nam. Bài: VĂN BẢN 6, 10 I.Mức độ cần đạt: - Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản ; - Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm và đặc điểm của văn bản. - Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. 2.Kĩ năng: - Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản - Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, ri6w3n khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề. - Vận dụng vào việc đọc – hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần văn học. Bài: BÀI VIẾT SỐ 1 ( 7) I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: CHIẾN THẮNG M.TAO – M XÂY 8,9 I.Mức độ cần đạt: - Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xưa ; - Thấy được nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua đoạn trích. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. - Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại. 2.Kĩ năng: - Đọc ( kể ) diễn cảm tác phẩm sử thi. - Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại. Bài: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY 11, 12 I.Mức độ cần đạt: - Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu – Trọng Thủy ; - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. - Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. - Sự kết hợp hài hòa giữa “ cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dân gian. 2.Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian. - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Bài: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ 13 I.Mức độ cần đạt: Biết cách lập dàn ý khi triển khai bài văn tự sự. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý. - Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý. 2.Kĩ năng: - Xây dựng được dàn ý cho một bài văn tự sự theo các phần : mở bài, thân bài, kết bài. - Vận dụng được các kiến thức đã học về văn tự sự và vốn sống của bản thân để xây dựng dàn ý. Bài: UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ 14, 15 I.Mức độ cần đạt: - Thấy được diện mạo tinh thần của người Hi Lạp cổ đại thể hiện ở trí tuệ và lòng chung thủy của nhân vật lí tưởng ; - Nắm được đặc điểm của nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp mà người cổ đại Hi-Lạp khát khao vươn tới . - Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ : miêu tả tâm lí , lối so sánh, sử dụng ngôn từ, giọng diệu kể chuyện 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích nhân vật qua đối thoại. Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 (16) I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: RA-MA BUỘC TỘI 17, 18 I.Mức độ cần đạt: - Thấy được vẻ đẹp tinh thần của người Ân Độ cổ đại trong cuộc chiến vì danh dự, nghĩa vụ và tình yêu. - Hiểu được đặc điểm nghệ thuật sử thi Ra-ma-ya-na. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng. - Đặc sắc cơ bản cũa nghệ thuật sử thi Ấn Độ : thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu tính kịch, giọng điệu kể chuyện. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (sử thi). - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật. Bài: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ 19 I.Mức độ cần đạt: Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Khái niệm sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. - Vai trò, tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong một bài văn tự sự. - Cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi tạo lập văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: - Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự đã học. - Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể. Bài: BÀI VIẾT SỐ 2 (20, 21) I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: TẤM CÁM 22, 23 I.Mức độ cần đạt: - Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hóa của Tấm ; - Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện cụ thể. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và niềm tin của nhân dân. - Kết cấu của truyện cổ tích : người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều cực khổ, hoạn nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì. 2.Kĩ năng: - Tóm tắt văn bản tự sự. - Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại. Bài: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ 24 I.Mức độ cần đạt: - Hiểu vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự ; - Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Yếu tố miêu tả, biểu cảm và vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự. - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một số văn bản tự sự. - Biết quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong khi trình bày các chi tiết, sự việc. - Biết vận dụng các kiến thức trên để đọc – hiểu các văn bản tự sự được giới thiệu trong phần văn học và các văn bản tự sự khác ngoài SGK. - Thực hành viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, vận dụng kĩ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng. Bài: TAM ĐẠI CON GÀ 25 I.Mức độ cần đạt: - Thấy được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân vật “thầy”, hiểu được ý nghĩa phê phán của truyện ; - Nắm được những đặc trưng cơ bản của truyện cười trào phúng. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Bản chất của nhân vật “thầy” qua những việc gây cười và ý nghĩa phê phán của truyện : cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ. - Kết cấu truyện ngắn gọn, chặt chẽ ; lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc truyện bất ngờ ; sử dụng hiệu quả nghệ thuật phóng đại, “nhân vật tự bộc lộ”. 2.Kĩ năng: - Phân tích một truyện cười thuộc loại trào phúng. - Khái quát hóa ý nghĩa và những bài học mà tác giả gửi gắm. Bài: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I.Mức độ cần đạt: - Thấy được tình cảnh bi hài của người lao động xưa khi lâm vào cảnh kiện tụng và thái độ của nhân dân đối với nạn tham nhũng của quan lại địa phương ; - Hiểu được nghệ thuật gây cười của truyện II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Sự kết hợp giữa lời nói và động tác trong việc thể hiện bản chất tham nhũng của thầy lí và tình cảnh vừa đáng thương vửa đáng trách của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng. - Truyện ngắn gọn, chặt chẽ, lối kể chuyện tự nhiên, kết thúc bất ngờ. Thủ pháp chơi chữ, kết hợp giữa ngôn ngữ và hành động của các nhân vật. 2.Kĩ năng: - Phân tích các tình huống gây cười. - Khái quát, rút ra ý nghĩa và những bài học mà tác giả gửi gắm. Bài: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA 26, 27 I.Mức độ cần đạt: - Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua những câu hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa ; - Nhận thức rõ thâm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian trong ca dao. II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: - Nỗi niềm xót xa, đắng cay và tình cảm yêu thương thủy chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ. - Những đặc sắc của nghệ thuật dân gian trong việc thể hiện tâm hồn người lao động. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại. Bài: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT 28 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: CA DAO HÀI HƯỚC 29 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: Đọc thêm : LỜI TIỄN DẶN 30 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 31 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM 32 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2, RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 (Làm ở nhà) 33 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX 34, 35 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 36, 42 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: TỎ LÒNG 37 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: CẢNH NGÀY HÈ 38 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 39 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: NHÀN 40 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: ĐỌC TIỂU THANH KÍ 41 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: Đọc thêm: VẬN NƯỚC, CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI, HỨNG TRỞ VỀ 43 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG 44 I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Bài: I.Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng:

File đính kèm:

  • docCHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.doc