I. Yêu cầu giáo dục
- Nắm vững kiến thức của các môn học.
- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền của trẻ em.
- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương đất nước.
- Biết xác định trách nhiệm phải học tập để phát huy truyền thống dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
- Ca ngợi truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành được độc lập, tự do.
- Kiến thức cơ bản của một số môn học và biết vận dụng chúng vào cuộc sống.
2. Hình thức hoạt động
Thi hỏi - đáp
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
Một số câu hỏi, câu đố về kiến thức các môn học và đáp án.
2. Tổ chức
- Cán bộ lớp: Xây dựng chương trình hoạt động, phân công người điều khiển chương trình, phân công tổ, nhóm trang trí lớp, lớp thảo luận chọn các môn học cần tổ chức cho hội vui, chuẩn bị phần thưởng.
- GVCN: Liên hệ với giáo viên bộ môn đã chọn để nhờ họ giúp xây dựng câu hỏi và đáp án, góp ý kiến cho cán bộ lớp trong công việc nói trên.
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động.
Mời lớp ht bi ht tập thể. Tuyn bố lí do. Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2: Hội vui học tập – thi hỏi – đáp
- Giới thiệu thí sinh đăng kí dự thi của mỗi tổ
- Mời ban giám khảo ngồi vào vị trí
- BGK thông qua thể lệ của cuộc thi
- Lần lượt mời đại diện các tổ lên bốc thăm hoặc chọn số thứ tự câu hỏi của từng môn.
- Đại diện 6 tổ lần lượt lên bốc thăm đọc nội dung câu hỏi trước lớp
- BGK cho điểm công khai
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm tháng 12 uống nước nhớ nguồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TIẾT 1
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
HỘI VUI HỌC TẬP
BỔ SUNG
CƠNG ƯỚC LHQ VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. Yêu cầu giáo dục
- Nắm vững kiến thức của các môn học.
- Công ước Liên Hợp Quốc về quyền của trẻ em.
- Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương đất nước.
- Biết xác định trách nhiệm phải học tập để phát huy truyền thống dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
- Ca ngợi truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để giành được độc lập, tự do.
- Kiến thức cơ bản của một số môn học và biết vận dụng chúng vào cuộc sống.
2. Hình thức hoạt động
Thi hỏi - đáp
III. Chuẩn bị hoạt động
Phương tiện hoạt động
Một số câu hỏi, câu đố về kiến thức các môn học và đáp án.
Tổ chức
- Cán bộ lớp: Xây dựng chương trình hoạt động, phân công người điều khiển chương trình, phân công tổ, nhóm trang trí lớp, lớp thảo luận chọn các môn học cần tổ chức cho hội vui, chuẩn bị phần thưởng.
- GVCN: Liên hệ với giáo viên bộ môn đã chọn để nhờ họ giúp xây dựng câu hỏi và đáp án, góp ý kiến cho cán bộ lớp trong công việc nói trên.
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động.
Mời lớp hát bài hát tập thể. Tuyên bố lí do. Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2: Hội vui học tập – thi hỏi – đáp
- Giới thiệu thí sinh đăng kí dự thi của mỗi tổ
- Mời ban giám khảo ngồi vào vị trí
- BGK thông qua thể lệ của cuộc thi
- Lần lượt mời đại diện các tổ lên bốc thăm hoặc chọn số thứ tự câu hỏi của từng môn.
- Đại diện 6 tổ lần lượt lên bốc thăm đọc nội dung câu hỏi trước lớp
- BGK cho điểm công khai
- Mời đại diện tổ hạng nhất lên nhận phần thưởng.
Hoạt động 3: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.
-Thông qua những vấn đề cần quan tâm trong Công ước Liên Hợp Quốc về quyền của trẻ em.
- Mời đại diện một vài bạn nêu lại các nội dung chính của vấn đề vừa được thông qua.
V. Kết thúc hoạt động
- Gv nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của từng thành viên trong lớp.
-Giáo dục học sinh về truyền thống uống nước nhớ nguồn,
- Giáo dục và tuyên truyền cho học sinh cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
- Phân công nhiệm vụ tiết sau: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TIẾT 2
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH
CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG
BỔ SUNG CƠNG ƯỚC LHQ VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. Yêu cầu giáo dục
Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương mình.
Biết quan tâm hơn thăm hỏi giúp đỡ gia đình và con em họ.
Quý trọng các gia đình có công với cách mạng.
II. Nội dung và hình thúc hoạt đôäng
Nội dung
- Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
Hình thức hoạt động
- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
- Thảo luận xây dựng đề án giúp đỡ.
III. Chuẩn bị hoạt động
Phương tiện hoạt động
- Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
- Một số tiết mục văn nghệ, giấy, bút.
Tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm: Phân công nhiệm vụ cho từng tổ theo cụm địa bàn dân cư, thống kê số liệu các gia đình có công với cách mạng ở địa phương của mình: tên chủ gia đình, thành tích công lao đóng góp của gia đình đối với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay cần giúp những gì cho họ,…
- Cán bộ lớp: Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng tổ theo cụm địa bàn dân cư của lớp. Xây dựng chương trình hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Khởi động.
-Mời lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do.
- Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công cách mạng ở địa phương.
- Mời đại diện tổ lần lượt trình bày kết quả tìm hiểu.
- Các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm các vấn đề chưa rõ.
- Tổng kết lại kết quả tìm hiểu của các tổ.
Hoạt động 3 : Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công cách mạng.
- Báo cáo tổng hợp danh sách các gia đình có công với cách mạng.
- Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ.
- Tổ chức các bạn theo nhóm, theo địa bàn dân cư của lớp tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
- Mời từng nhóm lập đề án giúp đỡ
+ Tên gia đình có công với cách mạng
+ Hoàn cảnh gia đình
+ Mục tiêu cần đạt
+ Những người thực hiện
+ Nội dung giúp đỡ
+ Thời gian và kế hoạch thực hiện
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kế hoạch trước lớp.
- Tổng kết hoạt động
Hoạt động 4 : Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em.
-Thông qua những vấn đề cần quan tâm trong Công ước Liên Hợp Quốc về quyền của trẻ em.
- Mời đại diện một vài bạn nêu lại các nội dung chính của vấn đề vừa được thông qua.
V. Kết thúc hoạt động
- Gv nhận xét , đánh giá về tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của từng thành viên trong lớp.
- Giáo dục học sinh về truyền thống uống nước nhớ nguồn,
- Giáo dục và tuyên truyền cho học sinh cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 + 2:
Mừng Đảng, Mừng Xuân
TIẾT 1
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG
I. Yêu cầu giáo dục
- Hiểu được ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của học sinh lớp cuối cấp ở trường.
- Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới.
- Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây xanh của trường.
- Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
Cả lớp trồng một cây lưu niệm.
2. Hình thức hoạt động
- Văn nghệ
- Trồng cây
III. Chuẩn bị hoạt động
1 Phương tiện hoạt động
Một cây non, dụng cụ trồng cây, que rào,….
2. Tổ chức
Cán bộ lớp: Phân công tổ, nhóm chuẩn bị cây trồng, dụng cụ trồng cây. Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. Từng tổ phân công người giới thiệu kết quả về các cây đã trồng.
Giáo Viên chủ nhiệm góp ý kiến cho cán bộ lớp công việc nói trên.
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Khởi động.
-Mời lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do .
- Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2 : Xây dựng kế hoạch trồng cây lưu niệm
- Mời cả lớp thảo luận để chọn ra loại cây trồng thích hợp: cây bàng,…
- Mời cả lớp thảo luận vị trí trồng cây và phân chia nhiệm vụ cụ thể:
+ Nhóm 1, 2: dọn dẹp vị trí
+ Nhóm 3, 4: đưa cây vào vị trí để trồng
+ Nhóm 5, 6: tưới cây đã trồng hằng ngày
- Mời đại diện học sinh phát biểu cảm tưởng
Hoạt động 3:Văn nghệ.
Mời các bạn trình diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn.
V. Kết thúc hoạt động
- Gv nhận xét , đánh giá về tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của từng thành viên trong lớp.
-Giáo dục học sinh về tinh thần tự hào dân tộc, bảo vệ cây xanh hoa kiểng trong sân trường, lớp học.,
- Giáo dục và tuyên truyền cho học sinh cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 + 2:
Mừng Đảng, Mừng Xuân
TIẾT 2
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Yêu cầu giáo dục
- Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước
- Rèn cho học sinh kỹ năng phong cách biểu diễn văn nghệ.
- Học tập rèn luyện tốt theo gương các Đảng viên tiêu biểu.
- Tự hào về Đảng, về quê hương và càng tin yêu Đảng hơn.
II. Nội dung và hình thúc hoạt đôäng
1. Nội dung
Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm,…ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân, quê hương đất nước.
2. Hình thức hoạt động
Biểu diễn văn nghệ, các trò chơi văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm.
2. Tổ chức
- Phân công người điều khiển chương trình.
- Phân công tổ , nhóm trang trí lớp
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1 : Khởi động.
-Mời lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do .
- Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2 : Ca hát mừng Đảng, mừng xuân.
- Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được đăng kí theo chủ đề qui định.
- Mời đại diện các tổ lần lượt lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3 : Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em
Lần lượt nêu một số quyền được sống còn,
Điều 6: Các quốc gia thành viên công nhận rằng mọi trẻ em điều có quyền cố hữu được sống. Các quốc gia thành viên phải bảo đảm đến mức tối đa có thể được sự sống còn và phát triển của trẻ.
Điều 7: Trẻ em phải được đăng kí ngay lập tức sau khi sinh ra và quyền có họ tên, có quyền có quốc tịch và trong chừng mực có thể, quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ chăm sóc khi ra đời.
Điều 19: Quyền được tránh khỏi mọi hình thức bạo lực.
Điều 20: trẻ em không gia đình có quyền được nhà nước giúp đỡ và bảo vệ.
Điều 23: Quyền trẻ em khuyết tật được hưởng cuộc sống trọn vẹn, tử tế, được hưởng giáo dục, phục hồi chức năng ... và hòa nhập với cộng đồng.
Điều 26: Quyền được hưởng an toàn xã hội.
Điều 28: Quyền được hưởng giáo dục.
Điều 32 – 39: Quyền được bảo vệ chống lại các hình thức bóc lột, các công việc độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần của trẻ em.
Quyền được bảo vệ mà trẻ em được hưởng.
1. Bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử.
Điều 23: trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện đảm bảo phẩm giá, thúc đẩy khả năng tự lực và tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực vào cộng đồng.
Điều 30: Trẻ em thuộc cộng đồng thiểu số hoặc dân cư bản địa có quyền được hưởng đời sống văn hóa riêng của mình, theo tôn giáo của mình và ngôn ngữ riêng của mình.
2. Bảo vệ trẻ em khỏi bóc lột và lạm dụng.
Điều 16: Trẻ em có quyền được bảo vệ chống lại sự can thiệp vào đời tư, vào gia đình, nơi ở và thư tín của các em...
Điều 17: Nhà nước phải có những biện pháp bảo vệ trẻ em chống lại những tài liệu nguy hại. Đồng thời khuyến khích sách báo dành cho trẻ em, phổ biến các thông tin về văn hóa, xã hội có lợi cho trẻ em, có lưu ý đến nhu cầu ngôn ngữ của trẻ em thiểu số, bản địa.
Điều 19: Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực về thể xác và tinh thần hoặc sao nhãng trong việc chăm sóc nhắm đảm bảo tối đa sự sống còn của trẻ.
* Mời đại diện học sinh phát biểu ý kiến hoặc nêu câu hỏi (nếu có)
V. Kết thúc hoạt động
- Gv nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của từng thành viên trong lớp.
-Giáo dục học sinh về tinh thần tự hào dân tộc, bảo vệ cây xanh hoa kiểng trong sân trường, lớp học.,
- Giáo dục và tuyên truyền cho học sinh cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
TIẾT 1
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐỒN VÀ LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY
I. Yêu cầu giáo dục
Học sinh nhận thức được vai trò và nhiệm vụ của ĐTNCSHCM và lý tưởng của người thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đát nước hiện nay.
Biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn, về lý tưởng của thanh niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của người Đoàn Viên.
Tin tưởng và tự hào vể tổ chức Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1.Nội dung
-Vai trò của tổ chức Đoàn .
- Nhiệm vụ của Đoàn viên thanh niên hiện nay.
- Lý tưởng của thanh niên.
2. Hình thức hoạt động
- Tọa đàm, thảo luận.
- Sinh hoạt văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
Phương tiện hoạt động
-Điều lệ Đoàn.
- Tư liệu, báo chí phản ánh các chương trình hành động cùa Đoàn, về lý tưởng, nhiệm vụ của thanh niên.
- Các câu hỏi để tọa đàm, thảo luận.
- Điều 24, 27 , 28, 29 (quyền trẻ em)
Tổ chức
- Giáo viên: Yêu cầu mỗi học sinh tìm hiểu điều lệ Đoàn ,sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về Đoàn để tham gia hoạt động. Chuẩn bị các Điều 24, 27 , 28, 29 (quyền trẻ em)
- Học sinh: Phân công người điều khiển chương trình. Mời cán bộ đoàn trường làm cố vấn. Phân công trang trí lớp. Tìm hiểu quyền trẻ em.
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
- Mời lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do .
- Giới thiệu đại biểu.
- Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2 : Tọa đàm thảo luận.
Lần lượt nêu ra các câu hỏi về đoàn.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào?
Từ khi thành lập đến nay Đoàn đã mấy lần đổi tên? Kể ra.
Hãy cho biết nhiệm vụ của người Đoàn Viên?
Nhiệm vụ và lý tưởng của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Hoạt động 3: Quyền Trẻ em
Đọc các điều 24, 27 , 28, 29 (quyền trẻ em)
Điều 24: Trẻ em có quyền được hưởng tình trạng sức khỏe cao nhất có thể có và được chăm sóc về y tế. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đối việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh, đến giáo dục sức khỏe và hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ.
Điều 27: Mọi trẻ em được quyền có mức sống thích hợp cho sự phát triển thể chất, trí tuệ , tinh thần, đạo đức và xã hội của các em.
Điều 28: Trẻ em có quyền được học hành vàNhà nước đảm bảo giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho tất cả mọi người.
Điều 29: Giáo dục trẻ em phải hướng tới phát triển tối đa nhân cách tài năng, trí tuệ và thể chất của các em.
HS tiến hành thảo luận, trao đổi và đưa ra ý kiến.
- Chốt lại các ý chính.
- Khái quát lại những nét chủ yếu về vai trò của Đoàn và lý tưởng của thanh niên hiện nay.
- Nhắc nhở các bạn có ý thức học tập, nâng cao trình độ, năng lực để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 4: Văn nghệ.
Mời lớp hát bài hát tập thể.
Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp.( đăng kí trước)
Mời đoàn viên hát giao lưu.
Tổng kết hoạt động
V. Kết thúc hoạt động
GVCN lần lượt nêu các câu hỏi và vấn đáp học sinh trả lời .
?/ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào?
?/ Từ khi thành lập đến nay Đoàn đã mấy lần đổi tên? Kể ra.
?/ Hãy cho biết nhiệm vụ của người Đoàn Viên?
?/ Nhiệm vụ và lý tưởng của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
TIẾT 2
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26 . 3
I. Yêu cầu giáo dục
Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác tìm hiểu thêm bài hát về Đoàn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.
Có quan điểm riêng cuả mình và biết bày tỏ những quan điểm đó trong thảo luận, bàn bạc chuẩn bị, thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công.
Nhiệt tình và sẵn sàn tham gia.
II. Nội dung và hình thúc hoạt đôäng
Nội dung
Ca hát về đoàn. Tên các bài hát, tác giả.
Hình thức hoạt động
Thi văn nghệ chủ đề ngày thành lập Đoàn 26/3.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
Tập hợp các bài hát về Đoàn, tên bài hát, tên tác giả. Điều 12, 13, 15, 17 (quyền trẻ em)
2. Tổ chức
Các tổ, cá nhân thi hát, biểu diễn các tiết mục đọc thơ, kể chuyện…..
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
Mời lớp hát bài hát tập thể. Tuyên bố lí do. Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2: Thi Văn nghệ.
- Mời các tổ (đại diện) lên trình bày tiết mục văn nghệ (đã chuẩn bị trước)
- Chọn ra đội xuất sắc nhất thưởng phần quà.
Hoạt động 3: Quyền trẻ em
- Đọc Điều 12: Các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho trẻ em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của mình, có quyền bày tỏ những quan điểm đó một cách tự nhiên vể tất cả mọi vấn đề có liên quan đến trẻ em. Những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng một cách thích ứng với tuổi và độ trưởng thành của trẻ em ...
Điều 13: Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến những ý kiến và thông tin, bất kể có sự cách biệt giữa các nước.
Điều 15: Quyền được tự do kết giao và hội họp hòa bình. Tự do kết giao có nghĩa là quyền được gia nhập các hiệp hội, câu lạc bộ và có nghĩa là quyền được chọn bạn bè.
Điều 17: Nhà nước sẽ đảm bảo cho trẻ em được tiếp cận các thông tin, tư liệu có lợi cho trẻ em từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời nhà nước phải năn ngừa, bảo vệ trẻ em khỏi những tài liệu, thông tin độc hại đối với trẻ em.
- Mời lớp thảo luận và trình bày ý kiến.
- Thống nhất ý kiến và phân công cụ thể cho các nhóm, cá nhân chuẩn bị.
V. Kết thúc hoạt động
- Gv nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị và tham gia hoạt động của từng thành viên trong lớp.
-Giáo dục học sinh về tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống cao đẹp của Đoàn TNCS HCM
- Giáo dục và tuyên truyền cho học sinh cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
TIẾT 1
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ “HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”
TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I. Yêu cầu giáo dục
Nâng cao nhận biết về vấn đề Hòa Bình, ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như môi trường, đói nghèo, chiến tranh ...
Giúp học sinh thi đua học tập trong những tháng cuối năm để đạt kết quả tốt trong kì thi học kì 2 và thi tốt nghiệp THCS.
Phân biệt các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hòa bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó.
Biết được những cách thức trong học tập, trong ôn thi.
Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và dân tộc khác.
II. Nội dung và hình thúc hoạt đôäng
Nội dung
Một số nội dung cơ bản trong công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em: quyền được sống còn và quyền được bảo vệ.
Hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ và gìn giữ hòa bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hòa bình
Những biện pháp để thực hiện hòa bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc.
Trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hòa bình bằng hành động cụ thể, thiết thực.
Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao; hoặc những kiến thức của những môn học mà lớp quyết định để đưa vào hoạt động học tập.
Hình thức hoạt động
Diễn đàn, trình bày những suy nghĩ của cá nhân, của nhóm.
Thi giải đố, tình huống ứng sử, sự kiện lịch sử của dân tộc
Thi theo nhóm tổ.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
Bản trình bày ý kiến của cá nhân, nhóm về chủ đề hòa bình và hữu nghị, công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Hệ thống câu hỏi, câu đố , bài tập, tình huống ... phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng
2. Tổ chức
Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình .
Mỗi tổ, nhóm định hướng số lượng người sẽ diễn đàn theo sự phân công của lớp, cử người trình bày ý kiến.
Lựa chọn những môn học sẽ được đưa vào danh sách để xây dựng câu hỏi, bài tập tình huống ... Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung cho hoạt động hội vui học tập.
Tập hợp một số học sinh khá giỏi của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập tình huống..
Phân công người điều khiển chương trình.
Phân công trang trí lớp.
Tìm hiểu quyền trẻ em.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động
- Mời lớp hát bài hát tập thể.
- Tuyên bố lí do.
- Nêu nội dung hoạt động.
Hoạt động 2 : Diễn đàn
Mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề của nhân loại như : hòa bình, môi trường, quyền trẻ em...
Tổ 1, 2: Nêu suy nghĩ ý nghĩa của hòa bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội.
Tổ 3, 4: Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Tổ 5, 6: Trình bày một số quan điểm về quyền và trách nhiệm của trẻ em trong giai đoạn hiện nay.
Hoạt động 3 : Thi giải đố
Tiến hành ra hiệu lệnh và thông qua thể lệ cuộc thi.
- Mời đại diện các tổ (nhóm) lên bắt thăm câu hỏi, đọc to và thực hiện trong vòng một phút. Nếu không trả lời được gọi nhóm khác trả lời thay và được tính điểm cho nhóm trả lời đúng.
- Biểu điểm do ban giám khảo chấm, thông báo cho toàn lớp.
Đại điện BGK công bố kết quả.
Hoạt động 4: Quyền trẻ em
Đọc lại các điều:
Điều 24 : Trẻ em có quyền được hưởng tình trạng sức khỏe cao nhất có thể có và được chăm sóc về y tế. Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đối việc chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh, đến giáo dục sức khỏe và hạ thấp tỉ lệ tử vong ở trẻ.
Điều 27: Mọi trẻ em được quyền có mức sống thích hợp cho sự phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội của các em.
Điều 28: Trẻ em có quyền được học hành vàNhà nước đảm bảo giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho tất cả mọi người.
Điều 29: Giáo dục trẻ em phải hướng tới phát triển tối đa nhân cách tài năng , trí tuệ và thể chất của các em.
Hoạt động 5 : Văn nghệ.
Mời lớp hát bài hát tập thể.
Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp (đăng kí trước)
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN nhận xét chung, đóng góp ý kiến, động viên học sinh cố gắng phấn đấu, rèn luyện.
- Dặn dò, phân công nhiệm vụ cho tuần sau.
+Chuẩn bị chương trình sinh hoạt chào mừng ngày 30/4
+ Đăng kí tiết mục văn nghệ.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
TIẾT 2
NS:
ND:
Tên Hoạt Động:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30 - 4
I. Yêu cầu giáo dục
Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc.
Rèn kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp.
Xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt.
II. Nội dung và hình thúc hoạt đôäng
Nội dung
Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước; ca ngợi những tấm gương hi sinh quên mình của những cá nhân và tập thể , của các binh chủng quân đội...
Ôn lại quyền trẻ em.
Hình thức hoạt động
Biểu diễn văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động
1. Phương tiện hoạt động
- Bài hát, bài thơ, câu đố.
- Khẩu hiệu trên bảng: “Mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền nam 30 - 4”
- Quyền trẻ em
2. Tổ chức
- Mỗi tổ chuẩn bị 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại kh
File đính kèm:
- hdng9-t12_1_2_3_4_5.doc