Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích mối quan hệ giữa chính trị và chính trị
học?
1.Khái niệm:có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị, tuy nhiên việc giải
thích kh về khái niệm thì chỉ quan xh khi có chủ nghĩa Mac.
Theo quan điểm của Mac – Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xh gắn liền với các
quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các nhóm xh khác nhau mà hạt nhân
của nó là vấn đề giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Nó bao hàm cả
những phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp và cả
hoạt động thực tiễn của các giai cấp, chung các nhóm xh, các đảng phái chính
trị, các chính khách và của mỗi người dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp.
42 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chính trị học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH TRỊ HỌC
Câu 1: Chính trị là gì? Phân tích mối quan hệ giữa chính trị và chính trị
học?
1.Khái niệm: có nhiều quan niệm khác nhau về chính trị, tuy nhiên việc giải
thích kh về khái niệm thì chỉ quan xh khi có chủ nghĩa Mac.
Theo quan điểm của Mac – Lênin thì: Chính trị là sinh hoạt xh gắn liền với các
quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các nhóm xh khác nhau mà hạt nhân
của nó là vấn đề giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Nó bao hàm cả
những phương hướng, mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của giai cấp và cả
hoạt động thực tiễn của các giai cấp, chung các nhóm xh, các đảng phái chính
trị, các chính khách và của mỗi người dân trong việc thể hiện lợi ích giai cấp.
2.Mối quan hệ giữa chính trị và chính trị học:
*Chính trị học: là kh nghiên cứu ĐS chính trị của xh với tư cách là một chỉnh
thể nhằm làm sáng tỏ những qui luật và tính qui luật chung nhất của lực lượng
chính trị để hiện thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ
chức thành nhà nước.
*Mối quan hệ:
-Là là mối quan hệ giữa đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
+Chính trị là đối tượng nghiên cứu của chính trị học.
+Chính trị học nghiên cứu đời sống chính trị với tư cách là một chỉnh thể những
qui luật, cơ chế tác động, phương thức thủ luật chính trị ...
-Tất cả những tri thức mà chính trị học nghiên cứu là một bộ phận cấu thành nên
chính trị.
Câu 2: Chính trị học là gì? Đối tượng nghiên cứu của chính trị học.
1.Khái niệm: Chính trị học là kh nghiên cứu đời sống chính trị của xh với tư
cách là một chỉnh thểnhằm làm sangs tỏ những qui luật và tính qui luật chung
nhất của chính trị; nghien cứu cơ chế tác động và những phương thức, thủ thuật
chính trị để hiệnt thực hoá tính qui luật và những qui luật đó trong xh được tổ
chức thành nhà nước.
Theo Lênin: cái quan trọng nhất trong chính trị là “ tổ chức cơ quan nhà nước ”.
Chính trị là: + Sự tham gia của nhân dân vào các việc của nhà nước, các định
hướng của nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nhân dân hoạt động của nhà
nước.
+Bất kỳ vấn đề xh nào cũng mang tính chính trị vì việc giải quyết nó trực tiếp
hoặc gián tiếp điiêù gắn với lợi ích của giai cấp, với vấn đề quyền lực.
Vậy quan điểm trên đòi hỏi ta phải tiếp cận chính trị với tư cách:
-Là một hình thức hoạt đông xh đặc biệt.
-Là một loạt quan hệ xh đặc thù.
*Đối tượng:
-Chính trị có đối tượng nghiên cứu là những tính qui luật, qui luât chung nhất
trong lĩnh vực chính trị của đời sống xh.
-Ngoài ra chính trị học cũng nghiên cứu cơ chế tác động, thủ thuật vận dụng
những qui luật đó trong đời sống chính trị
-Một hình thức hoạt động xh đối trọng liên quan dẫn đến vấn đề nhà nước: chính
trị học nghiên cứu;
+Mục tiêu chính trị trước mắt và những mục tiêu triển vọng mang tính hiện thực,
cũng như con đường giải quyết những nghĩa vụ để đạt được mục tiêu đó.
+Những phương pháp, phương tiện, thủ thuật cộng hình thức tổ chức để đạt được
mục tiêu đề ra.
+Việc lựa chọn và sắp xếp cán bộ thích hợp để giải quyết những nghĩa vụ đó.
-Một hệ thống những quan hệ xh đặc biệt liên quan đến vấn đề nhà nước: chính
học nghiên cứu.
+Mối quan hệ giữa các giai cấp ( thực chất là quan hệ về lợi ích chính trị mà các
giai cấp theo đuổi).
+Hệ thống Đảng chính trị, mối quan hệ qua lại giữa chúng dẫn đến hình thành:
lý luận chung chính trị cộng kinh nghiệm hoạt động và biệc vận dụng những
kinh nghiệm đó vào việc xác định Đ’.
+Nhà nước và tính chất nhà nước; cơ cấu và cơ chế sử dụng quyền lực nhà nước.
+Nhà nước quan hệ dân tộc và các tầng lớp xh khác nhau ( hình thành lý luận
dân tộc và vận dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi dân tộc ).
+Việc lựa chọn và sử dụng con người thích hợp để giải quyết những nghĩa vụ
chính trị cụ thể.
+Quan hệ giữa các quốc gia ( hình thành học thuyết chính trị quốc tế ).
Câu 3: Hãy phân tích các chức năng và nhiệm vụ cơ bản của chính trị học ở
nước ta hiện nay?
1.Chức năng và nhiệm vụ chung:
-Là phục vụ cuộc sống của con người. ở VN là phục vụ cho công cuộc xây dựng
CNXH, góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận, các quan điểm của Đ’ chính sách
của nhà nước XHCN, và ứng dụng thực tiễn để tăng cường lãnh đạo của Đảng,
nâng cao vai trò quản lý của nhà nước, góp phần phát triển và hình thành VH
chính trị, nhân cách chính trị cho mỗi cá nhân trong xh.
2.Nhiệm vụ cụ thể:
-Với tư cách là một khoa học, chính trị học góp phần phá đúng đắn những tính
qui luật và những qui luật cơ bản nhất của đời sống chính trị trong khuôn khổ
một nước cũng như trên qui mô quốc tế.
Trên cơ sở đó hình thành những lý luận, cơ sở khoa học về tổ chức chính trị, cải
cách mô hình, cơ chế thực thị quyền lực , lý giải mói quan hệ giữa các chủ
quyền chính trị.
-Chính trị học góp phần luận chứng và hình thành cơ sở khoa học cho các hoạt
động chính trị, cho việc hoạch định mục tiêu, chính sách đối nội và đối ngoại
của Đảng và nhà nước, công cụ cơ sở khoa học để hình thành các Q’ sách và
quyết định chính trị của đảng và nhà nước, cá nhân. Thẩm định các quyết định
chính trị từ phương diện khoa học. ( đây là nhiệm vụ quan trọng nhất vì khi đã
có cơ sở khoa học để đánh giá các chính sách của Đảng, nhà nước là đúng đắn
sẽ hình thành lòng tin, thể hiện tự giác của nhân dân ).\
-Nghiên cứu để xuất cơ chế, phương thức để thực thi các Q’ sách và quyết định
chính trị nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
-Góp phần xác định một hệ thống các quan điểm là cơ sở trong công cuộc đổi
mới.
( VN xây dựng nền khin tế hàng hoá nhiều thành phần dựa trên chính sách khoa
học nào? quyền lực nhà nước thống nhất dựa trên chính sách khoa học nào? ).
-Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, các nhà lãnh đạo chính trị để thực thi những mục
tiêu đề ra, phấn đấu cho sự phát triển của đảng và nhà nước ta.
( Chính trị học là khoa học chân thực sẽ cung cấp cho các nhà lãnh đạo những tư
chất: chạy bán chính trị, có sáng kiến và khả năng tìm tòi, có năng lực đàm thoại
chính trị ... để lãnh đạo những con người, tổ chức có những tâm lý, tính chất,
nhu cầu khác nhau. Ngoài ra chính trị học và các khoa học khác cũng cung cấp
cho những cán bộ chính trị những tri thức thực tiễn chính trị, khoa học và nghệ
thuật chính trị).
Câu 4: ttrình bày phương pháp luậnvà các phương hướng cụ thể trong
nghiên cứu chính trị học.
1.nói một cách chung nhất, phương pháp nghiên cứu của chính trị học là sự vận
dụng phương pháp biện chứng duy vật, lý thuyết về hình thái kt-xh, học thuyết
về giai cấp và điều tra giai cấp, quan điểm duy vật lịch sử nói chung vào việc
nghiên cứu lĩnh vực chính trị của đời sống xh.
2.Về mặt phương pháp luật:
-Chủ yếu dựa trên quan điểm của CN Mac-Lênin về CN duy vật biện chứng và
CN duy vật lịch sử. Do:
+Phép biện chứng duy vật góp phần phát hiện mâu thuẫn và động lực của sự
phát triển xh-ct dẫn đến xây dựng chiều hướng chung của sự phát triển lịch sử và
vai trò của các lý luận chủ yêú trong xh.
+Phép biện chứng duy vật giúp giải quyết một cách kh mối quan hệ giữa mục
tiêu chính trị và phương tiện thực hiện mục tiêu đó. ( trong khi kiên định mục
tiêu chính trị có thể thay đổi phương pháp, phương tiện ).
-Vừa có phương pháp đặc thù, vừa vay vụ của các nhành kh khác.
3.Phương pháp cụ thể:
-Phương pháp thống nhất giữa logic và lịch sử:
+Một sự kiện, một hiện tượng chính trị ra đời gắn liền với hoàn cảnh cụ thể.
+Như vậy để có thể hiểu được đúng, một hiện tượngchính trị thì ta phải có
những tri thức về lịch sử xh của nó: hiện tượng đó xh như thế nào? trải qua các
giai đoạn nào? hiện thời đang ở trong giai đoạn nào? khuynh hướng vận động
trong tương lai ra sao?
+Nghiên cứu các hiện tượng chính phải đạt được mục đích là nhận được logic
khách quan của nó. Và bằng cách so sánh, phân tích, khái quát thực tế lịch sử
chính trị dẫn đến ta sẽ rút ra cái bản chất, qui luật của đời sống chính trị.
-Phương pháp hệ thống:
+Mọi sự vận nói chung, đời sống chính trị, đời sống chính trị nói riêng đều là
một hệ thống gồm nhiều nhân tố, nhiều quá trình có liên hệ hữu cơ và tác động
lẫn nhau.
+tính hệ thống của các quá trình và đời sống chính trị sẽ qui định tính hệ thống
của phương pháp nghiên cứu nó.
-Phương pháp so sánh:
+So sánh hai hiện tượng, hai quá trình chính trị có thể thấy được tính tương
đồng, sự khác nhau của mỗi chế độ chính trị. Từ đó thấy được cái mạn, yếu của
từng loại thiết chế.
+So sánh các giai đoạn phát triển của một quốc gia dẫn đến có thể hiểu được
đời sống chính trị cuả một quốc gia.
+Bằng cách so sánh, ta có thể xét đoán được nguyên nhân của các sự kiện chính
trị.
-Phương pháp thống kê, thực no, xh hoá:
+nhờ những sự kiện thực tế và số liệu cụ thể mang tính khách quan dẫn đến sự
khái quái về chính tị sẽ có sức mạnh dẫn đến tăng tính thuyết phục và hiệu quả
trong việc thực hiện các quyết sách chính trị trong thực tế.
Phối hợp tất cả phương pháp dẫn đến tạo nên hiệu quả
Câu 5: Trình bày những nôi dung cơ bản của tư tưởng chính trị Nho gia?
Nho gia lấy “ Ngữ kinh ” dịch, thủ, thi, lễ, nhạc.
“ Tứ thư ” Luận gữ, trung dung, đại học, mạnh tử.
Làm nền tảng tư tưởng dạy đạo làm nhân và dạy giai cấp thống trị ấy đức đề cai
trị dân.
Không tử, Mạnh tử, Tuân tử, là 3 nhà tư tưởng nổi bật của Nho gia thời Xuân
Thu Chiến Quốc.
*Không tử:
-Là người sáng lập ra Nho giáo.
-Thời ô kt phát triển thấp, tình trạng phát tán là phổ biến, chưa có điều kiện
thống nhất đất nước như thời Tần dẫn đến Không tử phải tôn quân và chấp nhận
sự chuyển tử,ông chỉ cố gắng để cải thiện nó mà thôi.
*Tư tưởng của Không tử.
-Tư tưởng chính trịcủa Không tử là lấy “ đạo nhân ” làm gốc có sửa được cho
ngay chính thì nhân hình tài mới theo mà giúp dẫn đến việc chính trị rất nhanh
có Phiệu:
Vậy chính trị của không tử là hành động chứ không phải ngồi yên. Việc chính
trị là quan trọng nhất vì nó có quan hệ tới sự hay hoặc dở của nhân quần, sự trị
loạn của thiên hạ. Việc chính trị là do “ người hành chính ” do vậy nhân cầm
quyền cũng phải lo sửa mình, dùng nhân htài mà là việc nước, việc dân.
-Toàn bộ học thuyết của Nho giáo đều khẳng định: khi con người tập hợp lại
thành xh thì thì phải có quyền tốc cao để gửi kỳ cương cho cả một đường dẫn
đến đó là quân quyền. Quân quyền phải để cho một người gửi ( thể hiện rõ mỗi
thống nhất ).
Người gửi quân quyền gọi là đế hoặc vương ( vua ). Vua phải lo việc nước, dưới
vua có quan giúp làm mọi việc có lợi cho cả dân nước.
Vậy chính trị của Nho giáo lấy nghĩa quân thần làm gốc thần dân phải chung
quân. Chung quân là chung với quân quyền ( mà là quân quyền không trái với
lòng dân ).
-Quân tử ( người cầm quyền chính trị ) phải biết làm điều dân nghĩa, đạo đức thì
thiên hạ sẽ theo mình mà biết chế chính, chính trị vững ở chỗ là người cầm
quyền có thịnh đức.
Không Tử cho rằng: làm chính trị có 3 điều hệ trọng:
+Làm cho dân hiểu.
+Làm cho dân giầu.
+Dậy cho dân biết lể nghĩ.
Ông cho rằng “ dân tin ” rất quan trọng dẫn đến người cầm quyền phải lấy người
nghĩ mà trị thì dân mới tin- phục.
Vậy tư tưởng chính trị của Không Tử lấy đạo đức làm trọng, là cơ bản, quyết
định. ( vậy, người ta cho học thuyết của ông là: chính doanh hay đức trị ).
Câu 6: Trình bầy nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Pháp gia. Những
ưu điểm và nhược điểm của tư tưởng này.
-Hàn Phi là nhà tư tưởng chính trị nổi tiếng của học phái pháp gia.
-Ông ở vào thời nước Trung Hoa cực loạn, các thế lực tranh giành nhau đất đai,
quyền lộc đến người đời chỉ biết xu danh, trực bởi và việc làm thì rất tán bạo.áp.
*Tư tưởng chính trị của Hàn Phi và phái Pháp gia ( Pháp trị ):
-Tư tưởng chính trị của Hàn Phi: theo ông phải lấy pháp luật để cai trị dân, pháp
luật lại phải cải biến theo thời thế ( nếu không sẽ loạn ).
Theo ông pháp luật phải được viết thành văn và được phổ biến rộng rãi cho mọi
người. Pháp luật phải văn minh có thưởng, gạt rõ ràng.
ông coi : Pháp, thuật, thế là 3 yếu tố không thể thiếu được của pháp trị.
+Pháp: luật pháp.
+Thuật: thuật cai trị.
+Thế: quyền lực của người làm Nca.
-Hàn Phi theo chủ nghiã cực đoan về đường bì pháp đến những gì không lường
đến hành pháp hay không có lợi ích thì ông bỏ hết. Ông tỏ ra khinh dân, chỉ
dùng dân như công cụ.
#Ưu điểm:
-Học thuyết của Hàn Phi lấy pháp luận làm công cụ trị nước là phù hợp với xu
hướng thống nhất trên cơ sở thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế TW tập
quyền của giai cấp địa chủ phong kiến đến điều đó là tiến bộ vì nó phù hợp với
qui luật kết quả của sự tăng lịch sử Trung Quốc.
#Nhược điểm;
-Là học thuyết nhằm bảo vệ chế độ chuyên chế tán bạo, lấy pháp luật hà khắc để
cai trị, coi khin nhân dân, coi dân chỉ là những kẻ chỉ biết phục tùng, rảng lệnh
do vậy là thứ pháp luật tán bạo và phi nhân đạo.
Câu 11: Quyền lực là gi? Tại sao nói quan hệ quyền lực là quan hệ phổ biến
trong XH.
1. khái niệm: vấn đề quyền lực đã được nghiên cứu từ lâu nhưng chưa có định
nghĩa thực sự khoa học . Định nghĩa trong bk triết học cho rằng.
-Quyền lực là khả năng thực hiện ý trí của mình có tác động đến hành vi, phẩm
hạnh của người khác nhờ một phương tiện nào đó như uy tín, quyền hành, nhà
nước, sức mạnh ...
2.Quan hệ quyền lực là quan hệ phổ biến trong xh vì:
-Với nghĩa chung nhất thì quản lý làcái mà nhờ đó người khác phải phục tùng.
Mặt khác, hoạt động chung mang tính cộng đồng là cái vốn có trong hoạt động
của con người, bất kỳ hoạt động nà cũng cần phải có tổ chức, chỉ huy và kẻ phục
tùng sang quản lý ra đời và tồn tại và cùng với sự ra đời và tồn tại của con người.
Như vậy bất kỳ có người nào sống trong xh để tham gia vào nghĩa của hệ quyền
lực và bị chi phối bởi những quyền lực ấy.
Câu 12: Quyền lực chính trị là gì? Phân biệt quyền lực chính trị với các loại
quyền lực khác.
1.Khái niệm: quyền lực chính trị là quyền lực của một giai cấp hay liên minh
giai cấp, tập đoàn xh hoặc của nhân dân ( trong điều kiện XHCN ) ý trí của
mình trong chính trị, có nghĩa là khả năng của giai cấp, liên minh giai cấp, tập
đoàn ấy thực hiện lợi ích của mìnhtrong mối quan hệ với các giai cấp, liên minh
giai cấp và tập đoàn khác.
-Theo Ăngen: “ quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó ”.
Câu 14: Cấu trrúc quyền lực chính trị ở VN hiện nay gồm những yếu tố
nào? Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố nào.
1.Cấu trúc quyền lực chính trị ở VN.
-Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, cấu trúc quản lý chính trị thay đổi về chất,
Đảng cộng sản VN thành Đảng cầm quyền, VN xây dựng 1 nhà nước dân chủ
cộng hoà trên cơ sở của liên minh C-N dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bản chất của chế độ xhVN hiện nay là xh do nhân dân lãnh đạo làm chủ dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản VN và sự quản lý của nhà nước CHXHCNVN, các
tổ chức chính trị –xh là cơ sở chính trị của quần chúng nhân dân, bảo đảm
quyền lực thuộc về nhân dân.
Cấu trúc quyền lực mới: bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân lãnh
đạo bảo đảm quyền lợi của chủ nghĩa, nhân dân của công nhân, nhân dân ... bao
gồm các yếu tố:
+Đảng cộng sản.
+Nhà nước: của dân, do dân, và dân, quản lý mọi mặt.
+Các tổ chức chính trị xh: là cơ sở chính trị của nhân dâ.
2.Phân tích:
-Đảng cộng sản:
+Hiện nay, Đảng cộng sản đã nhận thức lại vai trò của mình, nhình ra những tồn
tại do đó đề ra những nghĩa vụ nâng cao, đổi mới, tăng cường khả năng lãnh đạo
của Đảng nhân tố quyết định thắng lợi vậy Đảng cộng sản là lực lươngj lãnh đạo
nhà nước và xh.
-Nhà nước:
+Ngày càng được tăng cường một số trong điều hành đất nước hiện thực hoá chủ
trương, đường lối của Đảng.
+Quyền lực nhà nướ là không phân chia dẫn đến tập chung. Bản chất quyền lực
nhà nước nói chung là quỳen lực thuộc về nhân dân.
+Nhà nước cải cách bộ máy nhà nước nhàem nâng vốn hiệu lực và hiệu quả
quản lý nhà nước, thực hiện nhà nước của dân, do dân, vì dân, xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN.
-Các tổ chức chính trị xh:
+Ngày càng đóng vai trò quan trọng. Tham gia vào quản lý bộ máy nhà nước,
bảo đảm lợi ích của nhân dân
+Là cơ sở của chủ quyền nhà nước, là tiền đề để nhân dân thực hiện quyền làm
chủ của mình.
-QCND: nhân dân làm chủ. Điều này thể hiện ở:
+Mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng phản ánh nhu cầu và lợi ích
của nhân dân.
+Toàn bộ hình SX vật chthức pháp luật là sự thể chế hoá quyền làm chủ của
nhân dân.
+Nhà nước, các tổ chức chính trị xh là những tổ chức mà qua đó nhân dân thực
hiện quyền làm chủ.
+Thực hiện dân chủ trực tiếp – gián tiếp.
Câu 15:Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong cơ chế thực thi
quyền lực chính trị trong xh hiện đại.
Quần chúng nhân dân có vai trò rất quan trọng trong cơ chế thực thi quyền lực
chính trị trong xh hiện đại. Vì:
-QCND vừa tham gia vào qui trình SX vật chất, vừa tham gia vào qui trình điều
tra xh. Qui trình SX vật chất chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong việc thực thi
qui trình chính trị, nó là cơ sở,nền tảng cho việc hình thành quyền lực chính trị
do:
+SX vật chất phát triển, làm cho phân hoá giai cấp ngày càng mạnh mẽ dẫn đến
một giai cấp đứng lên hình thành quyền lực chính trị để trấn áp giai cấp phong
kiến và thực hiện lợi ích của giai cấp mình.
+QCND tham gia vào qui trình sx vật chất làm cho của cải trong xh ngày càng
nhiều dẫn đến phân hoá giai cấp mạnh mẽ và làm cho bùng nổ điều chỉnh xh và
cũng chính QCND tham gia vào quá trình điều chỉnh đó để thể hiện quyền làm
chủ của minh.
-QCND là lực lượng đông đảo nhất trong xh. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị
bên cạnh để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì phải bảo đảm cho lợi ichs
của toàn xh mà trong đó QCND chiếm đại đa số.
-Trong chế độ XHCN, nhân dân thực hiện quyền lực chính trị thông qua hệ
thống Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị xh hoặc cá nhân. Thông qua bầu cử,
bầu đại diện vào cơ quan của nhà nước Đảng, tính chất CT-XH để thực hiện
quyền lực chính trị, bảo vệ lợi ích của QCND.
-Mọi chính sách của nhà nước phải nhằm bảo vệ cho lợi ích của nhân dân.
Câu 16:Trình bầy vấn đề đổi mớihệ thốn chính trị ở nước ta hiện nay theo
nọi dung cấu trúc và cơ chế thực hiện quyền lực chính trị.
Cấu trúc quyền lực nhà nước bao gồm các yếu tố của hệ thống chính trị:
-Đảng cầm quyền.
-Nhà nước.
-Tổ chức chính trị xh.
Vậy, vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là:
1.Vì phải đôỉ mới hệ thống chính trị:
-Nếu nhình nhận từ góc độ theo nôi dung cấu trúc và cơ chế thực hiện QLCT, thì
phải đổi mới thống chính trị vì:
+Trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta, toàn bộ QL thuộc về nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN. Mọi đường lối, chủ trương Đảng đều
là kết quả phản ánh khái quát nhu cầu lợi ích chính đáng của nhân dân.
+Hiệu quả của việc thực hiện mastery( quyền lực ) của nhân dân phụ thuộc vào
các nhân tố cấu trúc nêu trên và mối quan hệ giữa chúng .
Vậy điểm ta khẳng định sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị. Do:
.Bên cạnh những thành tựu đã đạt được của các nhân tố trong hệ thống thì việc
bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân còn tồn tại và thiều sót ( nguyên nhân chủ
yếu ).
.Bộ máy tổ chức của các nhân tố trong hệ thống rất cồng kềnh.
.Chức năng của các nhân tố trong hệ thống không được phân định rõ ràng ( mà
phổ biến là sự lấn sâu giữa Đảng và Nà nước ).
2.Nội dung đổi mới:
Cải cách và chỉnh đốn Đảng:
+Chú ý đến tiến hành trên thì trước hết phải củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng
trên tiền đề đổi mới, dân chủ hoá bản thân tổ chức và hoạt động của Đảng. Đảng
phải được kiện toàn đủ mạnh cả về phẩm chất lẫn năng lực để giữ vai trò lãnh
đạo điều tra toàn bộ xh. Đảng thực hiện vai trò này bằng việc đưa ra chủ trương
chính trị đúng đắn, đường lối và định hướng ...
+Cần phân chai rõ ràng chức năng của Đảng và Nhà nước. Đảng ta tổ chức thể
hiện lợi ích của toàn dân, lãnh đạo về mặt chính trị chứ không phải tổ chức nắm
QLNN.
-Sự lãnh đạo chính trị của Đảng được thực hiện bằng:
+Tuyên trình, giai đoạn, thuyết phục để quần chúng thấy rõ tính đunga đắn
trong các quyết định chính trị của mình từ đó quần chúng sẽ tự giác thực hiện.
+Sự titiên phong, gương mẫu của Đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng.
+Kiểm tra giứi thiệu Đảng viên ưu tú vào các cơ quan lãnh đạocủa Đảng và nhà
nước ( thông qua bầu cử ).
+Chỉ đạo chính quyền nhà nước đều cải cách nguồn lực nhằm thực hiện mục
tiêu.
Vậy trong điều kiện đảng cầm quyền, mọi hoạt động của Đảng và tổ chức nằm
trong khuôn khổ của pháp luật.
-Cải cách và đổi mới nhà nước CNXHCNVN:
Đổi mới nhà nước được thực hiện trên định hướng XHCN. Nhà nước thể chế hoá
đường lối, chính sách của Đảng thành cái QPPL để điều chỉnh hành vi của cá
nhân, tính chất XH. Do vậy đổi mới là cần thiết.
+Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy cách mạng giai cấp
CN-ND-TT làm nền tảng. Đẩy mạnh dân chủ hoá mọi mặt của đời sống X, tạo
điều kiện cho nhân dân có điều kiện tham gia vào trong việc quản lý XH.
+Quản lý nhà nước là thống nhất, có sự phân I vào phối hợp giữa các chính
quyền nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp-hiến pháp-tư pháp.
Điều kiện khách quan để thống nhất ở đây là do toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân dưới sự lãnh ddạo của Đảng cộng sản VN( từ đó hạn chế lạm quyền
của một số chính quyền nhà nước ).
+Thực hiện nguyên tắc tập trung DC trong tỏ chức và hoạt động của nhà nước.
+Tăng cường pháp chế XHCN từng bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền XHCN trên cơ sở pháp luật là tối cao, mọi hoạt động của cá nhân , tổ
chức phải tuân theo pháp luật.
+Tăng cường sức lao động của Đảng đối với nhà nước.
-Cái cách hệ thống các tính chất CT-XH.
+Để nâng cao quyền làm chủ nhân dân thì các đoàn thể phải được dân chủ hoá
theo hướng: đa dạng hoá hưn nữa các hình thức tổ chức nhằm đáp ứng tính đa
dạng và phức tạp trong cơ cấu XH dân cư.
+Đảng và nhà nước cùng bàn bạc, tham khảo ý kiến của MTTQ về những qui
định, quyết định
+Tạo điều kiện cho hoạt động của các tổ chức.
Vậy chỉ khi nào dân mà trước hết là Inhân và nhân dân lao động thực sự làm chủ
thể của mọi QL trong Xhdưới sự lãnh đạo của Đảng thì CNXH mới có cơ sở
vững chắc tồn tại.
Câu 17:Đảng chính trị là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của 1Đảng chính
trị để phân biệt sự khác nhau giữa đảng chính trị với các tổ chức xh khác.
1.Khái niệm: đảng chính trị là 1 tổ chức chính trị liên kết những đại diện tiêu
biểu nhất của 1 giai cấp hay tầng lớp xh, dựa trên 1 hệ tư tưởng hay quan điểm
chính trị nhất định, thể hiện lợi ích của giai cấp hay tầng lớp xh ấy, hướng tới
việc giành, giữ, sử dụng, quản lý nhà nước để đạt tới những mục tiêu, lý tưởng
nhất định phản ánh lợi ích của giai cấp hay tầng lớp xh ấy.
2.Các đặc điểm phân biệt:
-Có hệ tư tưởng hay quan điểm tư tưởng nhất định:
+Hệ tư tưởng này phải được đảng viên thừa nhận và tuân thủ.
+Không có hệ tư tưởng thì không có nòng cốt thu hút lực lượng.
“Chỉ có đảng nào có có được 1 lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả
năng làm tròn vai trò tiền phong ”.
Lênin toàn tập.
-Có nmục đích chính trị là giành, giữ, sử dụng QLNN:
+ĐCT có mục đích, mục tiêu rất rõ ràng, điều này thể hiện trong cơ sở hình
thành, bản chất của ĐCT là tổ chức đại diệncho lợi ích của mọt giai cấp, tầng
lớp xh.
+ĐCT ra đời là 1 tất yếu lịch sử, là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp đến 1
trình độ đòi hỏi có sự ãnh đạo giai cấp, nhằm hướng sự nỗ lực chung của các
giai cấp vào giành, sử dụng quyền lực.
+ĐCT mang tính giai cấp. Nó có sự khác biệt về cơ bản so với giai cấp ( giai cấp
là sản phẩm khách quan của sự phát triển xh, khi xh tồn tại tư hữu ).
+ĐCT là sản phẩm chủ quan của con người, sản phẩm tạo ra từ ý muốn chủ
quan nhằm đạt được mục đích chính trị đã đề ra. Muốn thực hiện được mục đích
thì phải có công cụ, đó là QLNN ( điểm khác ).
-Được tổ chức theo những nguyên tắc nhất định, tức là có kết cấu tổ chức chặt
chẽ và cương lĩnh chính trị.
-Có được sự ủng hộ của XH.
Câu 18:Trình bầy vị ttrí, vai trò của ĐCT trong xh hiện đại. Liên hệ về vai
trò của ĐCSVN.
1.Vị trí của ĐCT: là trung tâm lãnh đạo chính trị của HTCT vậy vị trí quan trọng
các đảng phái chính trị tham gia vào: hình thành, tổ chức nhân sự, BMNN, định
hướng đường lối chính sách.
2.Vai trò của ĐCT:
-Là bộ tham mưu hoạch định đường lối, đãn đắt giai cấp trong quá trình giành,
giữ, sử dụng QINN để thực hiện lợi ích giai cấp ( định hướng, tổ chức lực lượng
thực hiện ... ).
-Trong xh hiện đại, ĐCT cầm quyền có 1 vai trò quan trọng. Đây là bộ phận
vạch đường lối cho toàn bộ BMNN, nhân sự, cơ chế vận hành, ...
-Tổng hợp và thể hiện lợi ích giai cấp mà nó đại diện.
-Định hướng, truyền bá tư tưởng của giai cấp tronh xh nhằm tìm kiếm sự ủng hộ
của toàn xh.
Hệ tư tưởnng: Đảng tập trung của đảng chính trị.
-Tổ chức giai cấp: 1 giai cấp không thể tự mình giành chính quyền, phải tạo ra
tổ chức dầu não do đó mới tạo ra sức mạn tổng hợp của cả giai cấp.
-Tham gia vào thực thi QLNN. Góp phần tạo ra 1 nhà nước phù hợp với hệ tư
tưởng phù hợp với lợi ích của giai cấpvậy điểm không trực tiếp tham gia ql.
-Đầo tạo đội ngũ đảng viên, giơia thiệu họ cho các chính quyền nhà nước, các tổ
chức chính trị – xh.
3.Liên hệ về vai trò của ĐCSVN.
-ĐCSVN là đảng cầm quyền. Hoạt động của đảng nằm trong phạm vi của pháp
luật.
-ĐCSVN có vai trò lãnh đạo đơn vị tổ chức trong hệ thống chính trị.
+Đảng là gômg những đảng viên tiên tiến được vũ trang, bởi thế giới quan và
phương phá
File đính kèm:
- chinhtrihoc504.pdf