Phần 1: Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn câu đúng
Câu 1:Cho A = {0}
A. A không phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có một phần tử là 0 D. A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: Số phần tử của tập hợp Q={1975;1976; ;2002} là:
A.37 phần tử B. 38 phần tử C. 27 phần tử D.28 phần tử
Câu 3: Tổng số phần tử của tập hợp M={1975;1977; ;2003} là:
A: 2800 B: 2950 C. 1555 D. Một đáp án khác
Câu 4: Điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
16 M; {16} M; {16;15} M; {15;16} M; {15;16;14} M.
Câu 5: Thực hiện phép tính nhanh, một bạn làm như sau:
35.12 + 88.35 = 35.12 + 88 = 35.100 =35000
Theo em là đúng hay sai? Gạch chân chỗ sai, sửa lại cho đúng.
Câu 6: Điền vào chỗ trống để được ba số liên tiếp:
A. - 29; ; B. ;- 200;
C .;a; với a ê N và a ≥1 D. ;a-1; với a ê N và a≥2
Câu 7: Tìm số nguyên x biết: /x/ = /-2/
A.x=-2 B. x=2 C. x=-2 hoặc x=2 D. Một kết quả khác.
Câu 7:Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các số sau: -2; -4; 0; -3
A. -2<-3<-4<0 B. -3<-2<-4<0 C. -4<-3<-2<0 D. 0<-4<-3<-2
Câu 8: Câu nào sau đây sai?
A. Cho a là số nguyên, ta có -a<0
B. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
D. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
E. Số 0 không phảilà số nguyên
F. Tích của hai số đối nhau thì bằng 0
5 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi và bài tập ôn tập học kì I Toán 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2+3+ 4/12/2011
Câu hỏi và BT ôn tập HKI Toán 6
(Hướng dẫn tự học tự nghiên cứu).
Phần 1: Bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn câu đúng
Câu 1:Cho A = {0}
A. A không phải là tập hợp B. A là tập hợp rỗng
C. A là tập hợp có một phần tử là 0 D. A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: Số phần tử của tập hợp Q={1975;1976;…;2002} là:
A.37 phần tử B. 38 phần tử C. 27 phần tử D.28 phần tử
Câu 3: Tổng số phần tử của tập hợp M={1975;1977;…;2003} là:
A: 2800 B: 2950 C. 1555 D. Một đáp án khác
Câu 4: Điền vào ô trống các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
16 M; {16} M; {16;15} M; {15;16} M; {15;16;14} M.
Câu 5: Thực hiện phép tính nhanh, một bạn làm như sau:
35.12 + 88.35 = 35.12 + 88 = 35.100 =35000
Theo em là đúng hay sai? Gạch chân chỗ sai, sửa lại cho đúng.
Câu 6: Điền vào chỗ trống để được ba số liên tiếp:
A. - 29;…;… B. …;- 200;…
C….;a;…với a Є N và a ≥1 D. …;a-1;…với a Є N và a≥2
Câu 7: Tìm số nguyên x biết: /x/ = /-2/
A.x=-2 B. x=2 C. x=-2 hoặc x=2 D. Một kết quả khác.
Câu 7:Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các số sau: -2; -4; 0; -3
A. -2<-3<-4<0 B. -3<-2<-4<0 C. -4<-3<-2<0 D. 0<-4<-3<-2
Câu 8: Câu nào sau đây sai?
Cho a là số nguyên, ta có -a<0
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
Số 0 không phảilà số nguyên
Tích của hai số đối nhau thì bằng 0
Câu 9: Kết quả của phép tính: 32-(2.52-5.22) là:
A, -21 B, -39 C, 39 D. 21
Câu 10: Có bao nhiêu số nguyên x biết: -6≤x≤0
A, 4 B, 5 C, 6 D, 7
Câu 11: Giá trị của biểu thức: (x-3)(x+2) với x=-7 là:
A, -20 B, 20 C, -50 D, 50
Câu 12. Kết quả đúng của phép tính :( 35 . 15 - 3 5 .5 ) :( 34 . 22 + 34 ) là:
A. 6 B. 12 C. 8 D. 2
Câu 13. Kết quả đúng của phép tính :{15 - ( 3 .5 + 80 ) : 52 - 6}:2 là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 14 :Tìm x ẻ N biết : x - 32 : 16 = 48 , Kết quả đúng là:
A. x= 800 B. x = 35 C. x = 50 D.x = 100
Câu 15 : Tổng 462 + 312 + 555 chia hết cho:
A: 2 B:3 C. 5 D. 9
Câu16 : Số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 là:
A: 44 B:66 C. 88 D.Một kết quả khác
Câu17: Tổng S = 125 .a + 625.b + x.4 chia hết cho 5 chỉ khi :
A: x=5 B: x = 50 C. x = 25 D. x=5.k (k ẻN)
Câu18 :(UCLN (84,120)là :
A: 12 B: 180 C. 84 D .Một kết quả khác
Câu 19 :(BCNN (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) là :
A: 100 B: 2510 C. 2000 D .Một kết quả khác
Câu 20 :Số 120 có số ướclà :
A: vô số B: 8 C. 16 D .Một kết quả khác
Câu 21:a)So sánh nào sau đây đúng?
A, -4.25>9.(-11) B, /2-3/=/3-2/ C, -5.6>(-5).(-6) D, (-2)3< -32
b)A. /25/:/5/=5 B. (-15).18=(-3).(-5).2.9 C. (-23)=-23 D. 0 Є Z
Câu22: Kết quả của phép tính: (-20)(1-2005)-20.2004 là:
A. 0 B. 1 C. 20 D. 2004
Câu23:.Cặp số nào sau đây đối nhau?
A. -2 và -(-2) B. /2/ và /-2/ C. -23 và (-2)3 D. 2 và /-2/
Câu24:. Để liệt kê các phần tử của tập hợp X={ x Є Z/ 6 : x}. Cách nào sau đây đúng?
A. X={ -6;-3;-2;-1;0;1;2;3;6}. B. X={ 1;2;3;6}.
C. X={ -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}. D.Cả ba trường hợp trên đều sai .
Câu25:. Có bao nhiêu số nguyên x biét - 6<x < 0
A. 4 B. 5 C. 6 D.7
Câu26:.Tính tổng các ước của 4 ta được kết quả:
A.0 B. 6 C. 7 D.Một đáp số khác.
Câu27;. Giá trị nào của số nguyên thoả mãn đẳng thức: 32.x = -27
A. x=3 B. x=-3 C. x=-9 D.x=9
Câu28: Cho số nguyên dương b, các so sánh nào sau đây sai?
A. b>-b B. -b<0 C. /b/=/-b/ D.Không có câu nào sai.
Câu 29:Hãy khoanh tròn đáp án đúng?
Cho đoạn thẳng MN=12 cm. Gọi I là trung điểm của MN. Độ dài đoạn thẳng MI là:
A. 1 cm B. 6 cm C. 2,5 cm D.Một kết quả khác.
Câu 30:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng?
1)AB =3,1 cm, BC = 2,9 cm, AC=5cm.
2)AB =3,1 cm, BC = 2,9 cm , AC = 6cm
3) AB =3,1 cm, BC = 2,9 cm, AC=7 cm
4)AC =3,1 cm, BC = 2,9 cm, AC=5,8cm
Câu 31:Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB=10cm, AC=6cm.Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A. điểm C B. điểm A C. điểm B D. không có điểm nằm
Câu 32:Hãy khoanh tròn đáp án đúng?
Cho đoạn thẳng MN=12 cm. Gọi I là trung điểm của MN. Độ dài đoạn thẳng MI là:
A. 1 cm B. 6 cm C. 2,5 cm D.Một kết quả khác.
Câu 33:Điền dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
Một tia gốc A còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc A
Nếu AB+AC=BC thì điểm B nằm giữa hai điểm Avà B
Điểm I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu IA=IB
Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung
Đoạn thẩng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm Avà B
Câu 34:Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB=10cm, AC=6cm.Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
A. điểm C B. điểm A C. điểm B D. không có điểm nằm giữa.
Câu 35 : Có 9 điểm phân biệt , cứ qua 2 điểm nối được 1 đoạn thẳng, số đoạn thẳng có được là :A: 36 B:72 C. Vô số D .Một kết quả khác
Phần II_Bài tập Tự luận
1:Thực hiện phép tính:
a) 45-9.(18+5) b) 25.(19-13)-19.(25-13)
c)23.79 + 52.21 + 77.79 + 21.48 d)22.23 + 213 : 211 + 20 - 12002
e)(-15) + (-40)+ 52 + (-70) f) 3.5 3. - (-29 + 133 - 460)
g)3.(4)2-(-5+20 - 45- 102) h)125-(-75)+32-(48+32)
i) 12 . 25 + 29 , 25 + 59 . 25 k) ( 168 . 168 - 168 . 58 ) : 110.
2) : a, Tính: │19│;│-25│;│0│; │- (-15)│
b, Tìm số đối của các số: -7 ; 0 ; 10 ; - 502.
c) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố?60;1035;400;285;225;1800;3060.
d)Thay các chữ số thích hợp để được các số sau đây là nguyên tố?
15*; 7*; *57
3)Tìm x ЄZ biết:
a) 2x-35=45 b) 2-3x=-7 c) /x/=/-5/ d) /x-1/= 0
e, 13+x = -39 f, 2x -(-17) = 15 g, |x-2| = 3 h)x2=81 i) x3=- 89+81
k, -3 |x| = -27 b, 2x - (-3) = 27
4) a)Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn |x| < 5
b)Tìm a Є Z biết: /a/=2 /a/=-7+8 /a+2/=0 5./a/=25
/a/=12 /a/=0 /a/=-5 /a+1/=6
c)Tính tổng của các số nguyên x thoả mãn điều kiện : -11 < x < 10
5) Tìm ƯCLN; BCNN của các số sau:
a) 15; 63; 33 b) 225; 400
c) 45; 135; 54 d) 165; 760; 1440
Bài tập 1:Dạng vẽ hình
1: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Vẽ A thuộc tia Ox sao cho OA = 3cm. Vẽ C thuộc tia Oy sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vẽ B thuộc tia Ot; D thuộc tia Oz sao cho: OB = 2cm; OD = 2OB.
2: Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau cũng không trùng nhau. Trên tia Ox lấy điểm M; Trên tia Oy lấy điểm N. Nối M với N. Qua O vẽ tia Ot Sao cho tia Ot cắt đường thẳng MN tại P và điểm P không nằm giữa M và N.
3: Cho đoạn thẳng AB=5cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Bài tập 2:Dạng suy luận hình học
1) a) Vẽ đoạn thẳng AB= 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm P; Q sao cho AP=4cm;
AQ= 6cm.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng PQ; PB?
c) P có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Tại sao?
d) Hỏi Q có phải là trung điểm của đoạn thẳng PB hay không? Tại sao?
2) Cho điiểm M thuộc đoạn thẳng AB. Biết độ dài đoạn thẳng AB =7 cm, MB = 3,5 cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MA.
b)So sánh MA và MB?
c)Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M đối với hai đầu đoạn thẳng AB?
3) : Trên tia Ox xác định 3 điểm A,B ,C sao cho OA = 3cm , OB = 5cm , OC = 7cm . Chứng tỏ B là trung điểm của AC.
Bài tập dạng áp dung UCLN;BCNN; BC ...:
1) Bạn Hà đánh số trang cho một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256. Hỏi bạn Hà đã phải viết tất cả bao nhiêi chữ số?
2)Lớp học có 24 học sinh nữ và 28 học sinh nam. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia đều số nam và số nữ vào các tổ. Hỏi có bao nhiêu cách chia tổ?
3) Số học sinh khối 6 vào khoảng từ 150 đến 200 học sinh . Khi xếp hàng 10 ,hàng 12 , hàng 15 đều dư 1 . Tính số học sinh khối 6 .
4) Số học sinh của một trường THCS Đông Hải là một số có 3 chữ số và lớn hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4 , hàng 5 đều vừa đủ . Tính số học sinh của trường?
5) Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số trong khoảng 1150 đến 1250. Biết rằng nếu chia số đó cho 12 thì dư 3; chia số đó cho 24 thì dư 15; nếu chia số đó cho 25 thì dư 16.
6) Tìm số tự nhiên nẻN*. Biết200 Ê n Ê 400 và khi n chia cho 12; 15 và 18 đều còn dư 5.
Bài tập nâng cao :
1) Chứng minh rằng :
a, 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + ... + 3 333 Chi hết cho 13 .
b, a + a2 + a3 + a4 + ...+ a29 +a 30 + (a+1) Với a ẻ N.
2) So sánh:
+) 9920 và 9999 10 +) 321 và 2 31
3) Tìm số tự nhiên n để :
a) n+5 + n+1 b) 2n + 9 + n + 3
c) n + 12 + n - 2 d) 2n - 5 + n +3
4)Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 theo một hàng ngang ta được số 123456...999. Hãy xác định tổng các chữ số của số đó.
5)Tìm số nguyên tố p sao cho :
a) p +10 và p +14 cũng là số nguyên tố.
b) p + 2; p+ 6 và p + 8 cũng là số nguyên tố.
6) Chứng tỏ rằng trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5.
7) Chứng tỏ rằng:
a) ( 5n +7) ( 4n + 6) chia hết cho với mọi số tự nhiên n.
b) ( 8n +1) ( 6n + 5) không chia hết cho với mọi số tự nhiên n.
8) Có bao nhiêu số có 3 chữ số, các chữ số trong mỗi số đều khác nhau, được lập từ 6 chữ số :2;3;5;6;7;9.
Gv : Trịnh Thị Nguyệt Hồng - THCS Đông Hải( 5/12/2011)
File đính kèm:
- de cuong on tap HKI - toan 6 - HONG.doc