Các bước tìm xác suất của biến cố

Câu hỏi : Gieo một con súc sắc đồng chất

a)Xác định không gian mẫu ? Đếm số phần tử của không gian mẫu ?

b) Xác định biến cố A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ?

c) Xác định biến cố B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ?

d) So sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B ?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bước tìm xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Trả lời: Câu hỏi : Gieo một con súc sắc đồng chất Xác định không gian mẫu ? Đếm số phần tử của không gian mẫu ?b) Xác định biến cố A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ?c) Xác định biến cố B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ?d) So sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B ?a) Không gian mẫu là . Số phần tử của không gian mẫu là: b)c)ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Bước 2: Xác định biến cố A và đếm số phần tử của biến cố A là n(A).Để tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa , ta thực hiện như sau: Bước 3: Tính xác suất của biến cố A là P(A). Sử dụng công thức: Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu .ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11VÍ DỤ 1:Gieo một con súc sắc đồng chất. Tính xác suất của biến cốa) A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? b) B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? c) C: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”aAĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11VÍ DỤ 2:Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất 2 lần.Tính xác suất của biến cố.A : “ Mặt sấp xuất hiện hai lần ”.B : “ Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”.C : “ Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”.mặt ngửa mặt sấpĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11VÍ DỤ 3:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.Tính xác suất của biến cố:a) A : “ Số chấm trong hai lần gieo như nhau ”b) B : “ Tổng số chấm bằng 8”ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : a) A : “Hai quả cầu màu đỏ” b) B: “Hai quả cầu khác màu” b) C: “Hai quả cầu cùng màu”VÍ DỤ 4:ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11Các kiến thức cơ bản của bài học PHẦN CỦNG CỐ * Dặn dò :Nắm vững định nghĩa xác suất của biến cố.Các bước tính xác suất của một biến cố Từ bài tập trong các VD nêu mối quan hệ về xác suất của các biến cố.Chuẩn bị bài mới.Làm bài tập 1,4,5 (SGK – 74).ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

File đính kèm:

  • pptTienXac suat cua bien co.ppt