Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt chạy ổn định

B. Chuyển động của xe đạp khi lên dốc

C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống

D. Chuyển động của xe máy từ Hà Nội đến Hải Phòng

3. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m hết 45s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc là:

A. 37,5 m/s B. 8 m/s C. 3,44 m/s D. 3,2 m/s

4. Đơn vị đo áp suất là:

A. N/m2 B. N/m3 C. Pa D. N

5. Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

 A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ

 B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm

 C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi

 D. Uống nước trong cốc bằng ống hút

 

docx9 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Họ và tên học sinh: Lớp:........... Câu I: (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Công thức tính vận tốc là: A. B. C. D. 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt chạy ổn định B. Chuyển động của xe đạp khi lên dốc C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống D. Chuyển động của xe máy từ Hà Nội đến Hải Phòng 3. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m hết 45s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc là: A. 37,5 m/s B. 8 m/s C. 3,44 m/s D. 3,2 m/s 4. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. Pa D. N 5. Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi D. Uống nước trong cốc bằng ống hút 6. Nếu ta thả một vật vào trong lòng chất lỏng thì vật sẽ nổi lên khi : A. FA P D. FA = P/2 7. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc 8. Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. Tăng ma sát trượt B. Tăng ma sát lăn C. Tăng ma sát nghỉ D. Tăng quán tính Câu II: (1 điểm): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Chuyển động .. là chuyển động mà.. có độ lớn thay đổi theo thời gian. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang ................... sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ........................ Câu III: (1 điểm): Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi? Câu IV: (2 điểm): a) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức. b) Hai vật làm bằng sắt và nhôm có thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật có bằng nhau không? Tại sao? Câu V: (3,5 điểm): Nhúng ngập một khối gỗ hình lập phương có thể tích 0,004m3 vào trong nước ở độ sâu 60cm so với mặt nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên khối gỗ? Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ? Biết khối gỗ đó nặng 2kg thì khi cân bằng, khối gỗ nổi, chìm hay lơ lửng? Tại sao? Câu VI: (0,5 điểm): Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển, áp suất của nước biển lên thợ lặn là 329600Pa. Hỏi khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206000Pa thì người thợ lặn đó đã bơi lên hay lặn xuống? Tính độ sâu của người thợ lặn lúc này? Chúc các em làm bài tốt! TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 8 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D A; C A C D A 2 điểm II. Mỗi từ điền đúng 0,25 điểm 1. không đều; vận tốc. 2. đứng yên; thẳng đều. 1điểm III. - Nêu được: Đây là hiện tượng liên quan đến áp suất. - Giải thích đúng: Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún. 0,5 điểm 0.5 điểm IV. a) - Viết đúng công thức FA = d.V - Giải thích đại lượng + đơn vị b) - Lực đẩy của nước tác dụng vào các vật bằng nhau - Giải thích đúng 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm V. - Tóm tắt + đổi đơn vị đúng - Tính đúng p = 6000Pa - Tính đúng FA = 40N - Nêu được: khối gỗ nổi - Giải thích đúng 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm VI. - Nêu được: người thợ lặn đã bơi lên - Tính được độ sâu của người thợ lặn: h = 20m 0,25 điểm 0,25 điểm BGH DUYỆT Nguyễn Thị Soan NHÓM TRƯỞNG Đào Thị Huyền NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thanh Tâm TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lý 8 Bài: Học kì I Tiết theo PPCT: Tiết 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. - Nhận biết được trạng thái của vật khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. - Hiểu được các yếu tố của lực. - Nêu được các yếu tố và công thức tính lực đẩy Acsimet. - Nắm được điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến áp suất. - Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet và công thức tính áp suất chất lỏng. - Vận dụng được các điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng để giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực khi làm bài. 4. Năng lực: - Năng lực tính toán, sáng tạo, giải quyết vấn đề. II. MA TRẬN: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng nâng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Vận tốc 1 0,25đ 1 0,25đ 2 0,5đ 2. Chuyển động đều, chuyển động không đều 2 0,5đ 1 0,25đ 3 0,75đ 3. Lực – Lực ma sát 2 0,5đ 2 0,5đ 4 1đ 4. Áp suất của các chất 2 0,5đ 1 1đ 1 1,5đ 1 0,5đ 5 3,5đ 5. Lực đẩy Ác-si-mét 1 1đ 1 1đ 1 1đ 3 3đ 6. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng 1 0,25đ 1 1đ 2 1,25đ Tổng 9 3đ 6 3đ 3 3,5đ 1 0,5đ 19 10đ TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Họ và tên học sinh: Lớp:........... Câu I: (2 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Công thức tính vận tốc là: A. B. C. D. 2. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt chạy ổn định B. Chuyển động của xe đạp khi lên dốc C. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống D. Chuyển động của xe máy từ Hà Nội đến Hải Phòng 3. Hưng đạp xe lên dốc dài 100m hết 45s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc là: A. 37,5 m/s B. 8 m/s C. 3,44 m/s D. 3,2 m/s 4. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. Pa D. N 5. Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi D. Uống nước trong cốc bằng ống hút 6. Nếu ta thả một vật vào trong lòng chất lỏng thì vật sẽ nổi lên khi : A. FA P D. FA = P/2 7. Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc 8. Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để: A. Tăng ma sát trượt B. Tăng ma sát lăn C. Tăng ma sát nghỉ D. Tăng quán tính Câu II: (1 điểm): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: Chuyển động .. là chuyển động mà.. có độ lớn thay đổi theo thời gian. Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang ................... sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động ........................ Câu III: (1 điểm): Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe đi? Câu IV: (2 điểm): a) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức. b) Hai vật làm bằng sắt và nhôm có thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật có bằng nhau không? Tại sao? Câu V: (3,5 điểm): Nhúng ngập một khối gỗ hình lập phương có thể tích 0,004m3 vào trong nước ở độ sâu 60cm so với mặt nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên khối gỗ? Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ? Biết khối gỗ đó nặng 2kg thì khi cân bằng, khối gỗ nổi, chìm hay lơ lửng? Tại sao? Câu VI: (0,5 điểm): Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển, áp suất của nước biển lên thợ lặn là 329600Pa. Hỏi khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206000Pa thì người thợ lặn đó đã bơi lên hay lặn xuống? Tính độ sâu của người thợ lặn lúc này? Chúc các em làm bài tốt! TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 8 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A D A; C A C D A 2 điểm II. Mỗi từ điền đúng 0,25 điểm 1. không đều; vận tốc. 2. đứng yên; thẳng đều. 1điểm III. - Nêu được: Đây là hiện tượng liên quan đến áp suất. - Giải thích đúng: Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún. 0,5 điểm 0.5 điểm IV. a) - Viết đúng công thức FA = d.V - Giải thích đại lượng + đơn vị b) - Lực đẩy của nước tác dụng vào các vật bằng nhau - Giải thích đúng 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm V. - Tóm tắt + đổi đơn vị đúng - Tính đúng p = 6000Pa - Tính đúng FA = 40N - Nêu được: khối gỗ nổi - Giải thích đúng 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm VI. - Nêu được: người thợ lặn đã bơi lên - Tính được độ sâu của người thợ lặn: h = 20m 0,25 điểm 0,25 điểm BGH DUYỆT Nguyễn Thị Soan NHÓM TRƯỞNG Đào Thị Huyền NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thanh Tâm

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2017_2018_t.docx
Giáo án liên quan