Câu 1: Tại sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?
A. Vì chân không không có khối lượng B. Vì chân không không có hạt vật chất
C. Vì chân không không có nguồn âm D. Vì chân không chỉ có không khí
Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số?
A. Dexiben B. Kilomet C. Giờ D. Hec
Câu 3: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động nhỏ hơn B. Khi vật dao động nhanh hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn D. Khi tần số dao động lớn hơn
Câu 4: Nút Volume trên điều khiển tivi có tác dụng gi?
A. Điều chỉnh biên độ dao động của nguồn âm
B. Điều chỉnh màu sắc
C. Điều chỉnh biên độ và tần số dao động của nguồn âm
D. Điều chỉnh tần số dao động của nguồn âm
Câu 5: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động lớn hơn B. khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn D. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
Câu 6: Gương cầu lõm được dùng làm bếp năng lượng mặt trời do tính chất nào sau đây ?
A. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật
B. Tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. Biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song
D. Biến chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:07/12/2018
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương I (Quang học) và chương II ( Âm học)
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra
- Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận
- Biết cách trình bày 1 bài kiểm tra.
3.Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, chủ động và tự giác làm bài.
4. PTNLHS: Trình bày, tư duy, suy luận, phân bố thời gian.
II. MA TRẬN ĐỀ
ND kiến thức
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vân dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các định luật về ánh sáng
2
0,5
1
0,25
3
0,75
Các loại gương
1
0,25
4
1
5
1,25
Nguồn âm Độ cao và độ to của âm
7
1,75
1
0,25
3
2
1
0,5
1
0,5
13
5
Môi trường truyền âm
2
0,5
2
0,5
2
2
6
3
Tổng
12
3
11
4
3
2,5
1
0,5
27
10
Tỉ lệ %
30%
40%
25%
5%
100%
III. ĐỀ BÀI (đính kèm)
IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (đính kèm)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:07/12/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu vì lí do nào sau đây?
A. biến chùm tia tới thành chùm phản xạ hội tụ
B. tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. biến chùm tia tới phân kỳ thành chùm phản xạ song song
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước
Câu 2: Biên độ dao động là gì?
A. Là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó
B. Là khoảng cách giữa vật dao động so với vị trí cân bằng
C. Là số dao động trong một giây
D. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng truyền âm trong ba chất rắn, lỏng, khí ?
A. Chất rắn truyền âm tốt nhất
B. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn
C. Các chất rắn, lỏng, khí truyền âm tốt như nhau
D. Chất khí truyền âm kém nhất
Câu 4: Cách so sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường rắn (v1), lỏng (v2), khí (v3) nào sau đây là đúng?
A. v1<v2<v3
B. v3<v2<v1
C. v1<v3<v2
D. v1>v3>v2
Câu 5: Tại sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?
A. Vì chân không không có khối lượng
B. Vì chân không không có nguồn âm
C. Vì chân không chỉ có không khí
D. Vì chân không không có hạt vật chất
Câu 6: Vật nào sau đây không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ?
A. Quyển vở học sinh
B. Chiếc cặp da màu đen
C. Mặt trằng
D. Ngôi nhà
Câu 7: Trong không khí, ở điều kiện bình thường, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. đường thẳng
B. đường cong
C. đường gấp khúc
D. đường tròn
Câu 8: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Dao động
B. Nhiệt độ
C. Ánh sáng
D. Điện
Câu 9: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số?
A. Hec
B. Kilomet
C. Giờ
D. Dexiben
Câu 10: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương thì góc tới bằng giá trị nào sau đây ?
A. 00
B. 900
C. 1800
D. 450
Câu 11: Nút Volume trên điều khiển tivi có tác dụng gi?
A. Điều chỉnh màu sắc
B. Điều chỉnh biên độ dao động của nguồn âm
C. Điều chỉnh tần số dao động của nguồn âm
D. Điều chỉnh biên độ và tần số dao động của nguồn âm
Câu 12: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. khi vật dao động chậm hơn
Câu 13: Tần số dao động là gì?
A. Là số dao động vật thực hiện được trong 10 giây
B. Là số dao động vật thực hiện được trong 1phút
C. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây
D. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giờ
Câu 14: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và lỏng
B. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn, lỏng, khí
C. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và khí
D. Âm thanh có thể truyền đi trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không
Câu 15: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 100 dB
B. 130 dB
C. 110 dB
D. 70 dB
Câu 16: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất ảnh tạo bởi gương?
A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
B. Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
D. Ảnh tạo bởi các gương trên đều bằng vật
Câu 17: Đặt 3 quả pin giống hệt nhau trước gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau
B. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn nhất
D. Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn nhất
Câu 18: Trường hợp nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
A. Khi dùng súng hay cung người ta thường ngắm trước khi bắn
B. Đi ngoài trời nắng ta lấy tay che để ánh nắng không chiếu vào mắt
C. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
D. Bạn tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng
Câu 19: Gương cầu lõm được dùng làm bếp năng lượng mặt trời do tính chất nào sau đây ?
A. Tạo ảnh ảo bé hơn vật
B. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật
C. Biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song
D. Biến chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ
Câu 20: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động nhỏ hơn
B. Khi vật dao động nhanh hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn
D. Khi tần số dao động lớn hơn
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
Trong cơn dông, sấm và chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Giải thích tại sao?
Người ta nghe thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp 5 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến nơi tạo ra sấm, coi như chớp truyền tức thời đến mắt?
Câu 2 (2,5 điểm). Có hai vật A và B dao động với kết quả như bảng dưới đây.
Vật
Số dao động
Thời gian ( giây)
A
67200
210
B
6750
450
a. Tính tần số dao động của mỗi vật
b. Vật nào dao động chậm hơn, vật nào phát ra âm cao hơn vì sao?
c. Tai ta nghe được âm do vật nào phát ra, vì sao?
d. Âm do vật A và B phát ra là siêu âm hay hạ âm, vì sao?
Câu 3(0,5 điểm) Âm thanh do bạn nam phát ra thường trầm ấm còn bạn nữ thì trong trẻo. Khi đó, dây thanh quản của bạn nam và bạn nữ dao động khác nhau như thế nào?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:07/12/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Tại sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?
A. Vì chân không không có khối lượng
B. Vì chân không không có hạt vật chất
C. Vì chân không không có nguồn âm
D. Vì chân không chỉ có không khí
Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số?
A. Dexiben
B. Kilomet
C. Giờ
D. Hec
Câu 3: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động nhỏ hơn
B. Khi vật dao động nhanh hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn
D. Khi tần số dao động lớn hơn
Câu 4: Nút Volume trên điều khiển tivi có tác dụng gi?
A. Điều chỉnh biên độ dao động của nguồn âm
B. Điều chỉnh màu sắc
C. Điều chỉnh biên độ và tần số dao động của nguồn âm
D. Điều chỉnh tần số dao động của nguồn âm
Câu 5: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động lớn hơn
B. khi vật dao động chậm hơn
C. Khi vật dao động mạnh hơn
D. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
Câu 6: Gương cầu lõm được dùng làm bếp năng lượng mặt trời do tính chất nào sau đây ?
A. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật
B. Tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. Biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song
D. Biến chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ
Câu 7: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Điện
B. Nhiệt độ
C. Ánh sáng
D. Dao động
Câu 8: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 100 dB
B. 130 dB
C. 110 dB
D. 70 dB
Câu 9: Biên độ dao động là gì?
A. Là số dao động trong một giây
B. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được
C. Là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó
D. Là khoảng cách giữa vật dao động so với vị trí cân bằng
Câu 10: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu vì lí do nào sau đây?
A. biến chùm tia tới thành chùm phản xạ hội tụ
B. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
C. tạo ảnh ảo bé hơn vật
D. biến chùm tia tới phân kỳ thành chùm phản xạ song song
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và khí
B. Âm thanh có thể truyền đi trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không
C. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và lỏng
D. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn, lỏng, khí
Câu 12: Tần số dao động là gì?
A. Là số dao động vật thực hiện được trong 10 giây
B. Là số dao động vật thực hiện được trong 1phút
C. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây
D. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giờ
Câu 13: Cách so sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường rắn (v1), lỏng (v2), khí (v3) nào sau đây là đúng?
A. v3<v2<v1
B. v1>v3>v2
C. v1<v3<v2
D. v1<v2<v3
Câu 14: Trường hợp nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
A. Khi dùng súng hay cung người ta thường ngắm trước khi bắn
B. Đi ngoài trời nắng ta lấy tay che để ánh nắng không chiếu vào mắt
C. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
D. Bạn tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng
Câu 15: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất ảnh tạo bởi gương?
A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
B. Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
D. Ảnh tạo bởi các gương trên đều bằng vật
Câu 16: Đặt 3 quả pin giống hệt nhau trước gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau
B. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn nhất
D. Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn nhất
Câu 17: Vật nào sau đây không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ?
A. Quyển vở học sinh
B. Mặt trằng
C. Ngôi nhà
D. Chiếc cặp da màu đen
Câu 18: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng truyền âm trong ba chất rắn, lỏng, khí ?
A. Chất rắn truyền âm tốt nhất
B. Chất khí truyền âm kém nhất
C. Các chất rắn, lỏng, khí truyền âm tốt như nhau
D. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn
Câu 19: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương thì góc tới bằng giá trị nào sau đây ?
A. 00
B. 900
C. 1800
D. 450
Câu 20: Trong không khí, ở điều kiện bình thường, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. đường thẳng
B. đường cong
C. đường gấp khúc
D. đường tròn
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
a. Trong cơn dông, sấm và chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Giải thích tại sao?
b. Người ta nghe thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp 5 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến nơi tạo ra sấm, coi như chớp truyền tức thời đến mắt ?
Câu 2 (2,5 điểm). Có hai vật A và B dao động với kết quả như bảng dưới đây.
Vật
Số dao động
Thời gian ( giây)
A
67200
210
B
6750
450
a. Tính tần số dao động của mỗi vật
b. Vật nào dao động chậm hơn, vật nào phát ra âm cao hơn vì sao?
c. Tai ta nghe được âm do vật nào phát ra, vì sao?
d. Âm do vật A và B phát ra là siêu âm hay hạ âm, vì sao?
Câu 3(0,5 điểm) Âm thanh do bạn nam phát ra thường trầm ấm còn bạn nữ thì trong trẻo. Khi đó, dây thanh quản của bạn nam và bạn nữ dao động khác nhau như thế nào?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:07/12/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Trong không khí, ở điều kiện bình thường, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. đường tròn B. đường thẳng
C. đường cong D. đường gấp khúc
Câu 2: Biên độ dao động là gì?
A. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được
B. Là số dao động trong một giây
C. Là khoảng cách giữa vật dao động so với vị trí cân bằng
D. Là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó
Câu 3: Gương cầu lõm được dùng làm bếp năng lượng mặt trời do tính chất nào sau đây ?
A. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật B. Tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. Biến chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ
D. Biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song
Câu 4: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi tần số dao động lớn hơn
B. Khi vật dao động nhanh hơn
C. Khi tần số dao động nhỏ hơn
D. Khi vật dao động mạnh hơn
Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn, lỏng, khí
B. Âm thanh có thể truyền đi trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không
C. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và lỏng
D. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và khí
Câu 6: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Điện
B. Nhiệt độ
C. Ánh sáng
D. Dao động
Câu 7: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 100 dB
B. 130 dB
C. 110 dB
D. 70 dB
Câu 8: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. khi vật dao động chậm hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
Câu 9: Cách so sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường rắn (v1), lỏng (v2), khí (v3) nào sau đây là đúng?
A. v3<v2<v1
B. v1>v3>v2
C. v1<v3<v2
D. v1<v2<v3
Câu 10: Tần số dao động là gì?
A. Là số dao động vật thực hiện được trong 10 giây
B. Là số dao động vật thực hiện được trong 1phút
C. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây
D. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giờ
Câu 11: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất ảnh tạo bởi gương?
A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
B. Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
D. Ảnh tạo bởi các gương trên đều bằng vật
Câu 12: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số?
A. Hec
B. Dexiben
C. Giờ
D. Kilomet
Câu 13: Trường hợp nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
A. Khi dùng súng hay cung người ta thường ngắm trước khi bắn
B. Đi ngoài trời nắng ta lấy tay che để ánh nắng không chiếu vào mắt
C. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
D. Bạn tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng
Câu 14: Nút Volume trên điều khiển tivi có tác dụng gi?
A. Điều chỉnh biên độ dao động của nguồn âm
B. Điều chỉnh tần số dao động của nguồn âm
C. Điều chỉnh màu sắc
D. Điều chỉnh biên độ và tần số dao động của nguồn âm
Câu 15: Đặt 3 quả pin giống hệt nhau trước gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau
B. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn nhất
D. Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn nhất
Câu 16: Vật nào sau đây không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ?
A. Quyển vở học sinh
B. Mặt trằng
C. Ngôi nhà
D. Chiếc cặp da màu đen
Câu 17: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng truyền âm trong ba chất rắn, lỏng, khí ?
A. Chất rắn truyền âm tốt nhất
B. Chất khí truyền âm kém nhất
C. Các chất rắn, lỏng, khí truyền âm tốt như nhau
D. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn
Câu 18: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương thì góc tới bằng giá trị nào sau đây ?
A. 900
B. 00
C. 1800
D. 450
Câu 19: Tại sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?
A. Vì chân không không có hạt vật chất
B. Vì chân không không có nguồn âm
C. Vì chân không không có khối lượng
D. Vì chân không chỉ có không khí
Câu 20: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu vì lí do nào sau đây?
A. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
B. tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. biến chùm tia tới phân kỳ thành chùm phản xạ song song
D. biến chùm tia tới thành chùm phản xạ hội tụ
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
a. Trong cơn dông, sấm và chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Giải thích tại sao?
b. Người ta nghe thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp 5 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến nơi tạo ra sấm, coi như chớp truyền tức thời đến mắt ?
Câu 2 (2,5 điểm). Có hai vật A và B dao động với kết quả như bảng dưới đây.
Vật
Số dao động
Thời gian ( giây)
A
67200
210
B
6750
450
a. Tính tần số dao động của mỗi vật
b. Vật nào dao động chậm hơn, vật nào phát ra âm cao hơn vì sao?
c. Tai ta nghe được âm do vật nào phát ra, vì sao?
d. Âm do vật A và B phát ra là siêu âm hay hạ âm, vì sao?
Câu 3(0,5 điểm) Âm thanh do bạn nam phát ra thường trầm ấm còn bạn nữ thì trong trẻo. Khi đó, dây thanh quản của bạn nam và bạn nữ dao động khác nhau như thế nào?
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Mã đề thi: 7.4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÝ 7
NĂM HỌC: 2018-2019
Thời gian : 45 phút
Ngày kiểm tra:07/12/2018
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm.
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về khả năng truyền âm trong ba chất rắn, lỏng, khí ?
A. Chất rắn truyền âm tốt nhất
B. Chất khí truyền âm kém nhất
C. Chất lỏng truyền âm kém hơn chất rắn
D. Các chất rắn, lỏng, khí truyền âm tốt như nhau
Câu 2: Nút Volume trên điều khiển tivi có tác dụng gì?
A. Điều chỉnh biên độ dao động của nguồn âm
B. Điều chỉnh tần số dao động của nguồn âm
C. Điều chỉnh màu sắc
D. Điều chỉnh biên độ và tần số dao động của nguồn âm
Câu 3: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tính chất ảnh tạo bởi gương?
A. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
B. Ảnh tạo bởi gương phẳng bằng vật
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
D. Ảnh tạo bởi các gương trên đều bằng vật
Câu 4: Vật nào sau đây không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó ?
A. Quyển vở học sinh
B. Mặt trằng
C. Ngôi nhà
D. Chiếc cặp da màu đen
Câu 5: Đặt 3 quả pin giống hệt nhau trước gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Ảnh tạo bởi 3 gương bằng nhau
B. Ảnh tạo bởi gương phẳng lớn nhất
C. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất
D. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn nhất
Câu 6: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương thì góc tới bằng giá trị nào sau đây ?
A. 900
B. 00
C. 1800
D. 450
Câu 7: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi tần số dao động lớn hơn
C. khi vật dao động chậm hơn
D. Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
Câu 8: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
A. 70 dB
B. 110 dB
C. 100 dB
D. 130 dB
Câu 9: Tần số dao động là gì?
A. Là số dao động vật thực hiện được trong 10 giây
B. Là số dao động vật thực hiện được trong 1phút
C. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây
D. Là số dao động vật thực hiện được trong 1 giờ
Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tần số?
A. Giờ
B. Dexiben
C. Hec
D. Kilomet
Câu 11: Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi tần số dao động lớn hơn
C. Khi tần số dao động nhỏ hơn
D. Khi vật dao động mạnh hơn
Câu 12: Trường hợp nào sau đây vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng?
A. Khi dùng súng hay cung người ta thường ngắm trước khi bắn
B. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng
C. Bạn tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để so hàng
D. Đi ngoài trời nắng ta lấy tay che để ánh nắng không chiếu vào mắt
Câu 13: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Âm thanh có thể truyền đi trong tất cả các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không
B. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và khí
C. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn, lỏng, khí
D. Âm thanh có thể truyền đi trong môi trường rắn và lỏng
Câu 14: Gương cầu lõm được dùng làm bếp năng lượng mặt trời do tính chất nào sau đây ?
A. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật
B. Tạo ảnh ảo bé hơn vật
C. Biến chùm tia tới song song thành chùm phản xạ hội tụ
D. Biến chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm phản xạ song song
Câu 15: Cách so sánh vận tốc truyền âm trong 3 môi trường rắn (v1), lỏng (v2), khí (v3) nào sau đây là đúng?
A. v3<v2<v1
B. v1<v3<v2
C. v1<v2<v3
D. v1>v3>v2
Câu 16: Biên độ dao động là gì?
A. Là khoảng cách giữa vật dao động so với vị trí cân bằng
B. Là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó
C. Là số dao động trong một giây
D. Là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được
Câu 17: Âm thanh được tạo ra nhờ yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ
B. Dao động
C. Điện
D. Ánh sáng
Câu 18: Tại sao âm thanh không truyền được trong môi trường chân không?
A. Vì chân không không có hạt vật chất
B. Vì chân không không có nguồn âm
C. Vì chân không không có khối lượng
D. Vì chân không chỉ chứa không khí
Câu 19: Gương cầu lồi được dùng làm gương chiếu hậu vì lí do nào sau đây?
A. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
B. biến chùm tia tới phân kỳ thành chùm phản xạ song song
C. tạo ảnh ảo bé hơn vật
D. biến chùm tia tới thành chùm phản xạ hội tụ
Câu 20: Trong không khí, ở điều kiện bình thường, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. đường tròn
B. đường cong
C. đường thẳng
D. đường gấp khúc
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm).
a. Trong cơn dông, sấm và chớp được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm. Giải thích tại sao?
b. Người ta nghe thấy tiếng sấm sau khi nhìn thấy chớp 5 giây. Tính khoảng cách từ người đó đến nơi tạo ra sấm, coi như chớp truyền tức thời đến mắt ?
Câu 2 (2,5 điểm) Có hai vật A và B dao động với kết quả như bảng dưới đây.
Vật
Số dao động
Thời gian ( giây)
A
67200
210
B
6750
450
a. Tính tần số dao động của mỗi vật?
b. Vật nào dao động chậm hơn, vật nào phát ra âm cao hơn vì sao?
c. Tai ta nghe được âm do vật nào phát ra, vì sao?
d. Âm do vật A và B phát ra là siêu âm, hạ âm, vì sao?
Câu 3(0,5 điểm) Âm thanh do bạn nam phát ra thường trầm ấm còn bạn nữ thì trong trẻo. Khi đó, dây thanh quản của bạn nam và bạn nữ dao động khác nhau như thế nào?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (5điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Mã đề
Đáp án
A
B
C
D
7.1
2,7,8,9,10
4,6,11,15,17
3,12,13,18,20
1,5,14,16,19
7.2
4,5,13,19,20
1,8,10,11,16
3,9,12,14,18
2,6,7,15,17
7.3
9,12,14,19,20
1,5,7,15,18
3,8,10,13,17
2,4,6,11,16
7.4
2,13,15,18,19
6,7,12,16,17
5,9,10,14,20
1,3,4,8,11
B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Trong không khí, vận tốc truyền âm là 340m/s, vận tốc truyền ánh sáng là 300 000km/s. Do đó, dù được tạo gần như cùng lúc nhưng ta nhìn thấy chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm.
1
b. Khoảng cách từ người nghe tới nơi tạo ra sấm là :
340.5 = 1700 (m)
1
2
a. Tần số dao động của vật A và vật B là :
fA = 67200/210 = 320 (Hz)
fB = 6750/450 = 15 (Hz)
0,5
b. Vật B dao chậm hơn vì fB < fA
Vật A phát ra âm cao hơn vì fA > fB
0,5
0,5
c. Tai ta có thể nghe được âm do vật A phát ra vì 20Hz < fA < 20 000Hz
0,5
d. Âm do vật B phát ra là hạ âm vì fB = 15Hz < 20Hz
0,5
3
Khi phát ra âm thanh, dây thanh quả của bạn nam dao động chậm hơn dây thanh quản của bạn nữ.
0,5
BGH duyệt
Tổ, nhóm CM duyệt
Người ra đề
Tạ Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Thúy
Đỗ Thị Kim khánh
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_t.doc