Câu 1: Chọn câu sai:
A. Hệ số nở dài và hệ số nở khối có cùng đơn vị là K-1 ( hoặc độ -1)
B. Hệ số nở khối của chất rắn lớn hơn hệ số nở khối của chất khí.
C. Hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chất ấy.
D. Sắt và pêtông có hệ số nở khối bằng nhau.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn: vật lý lớp 10 chương trình cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT-BC-Nguyễn Thị Minh Khai
Tổ: Lý – Hoá
==========
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Môn: Vật lý lớp 10
Chương trình cơ bản
Bộ câu hỏi dùng để kiểm tra các tiết từ 62 đến 69.
(Từ tuần 31 đến 35)
Câu 1: Chọn câu sai:
A. Hệ số nở dài và hệ số nở khối có cùng đơn vị là K-1 ( hoặc độ -1)
B. Hệ số nở khối của chất rắn lớn hơn hệ số nở khối của chất khí.
C. Hệ số nở khối của một chất xấp xỉ bằng 3 lần hệ số nở dài của chất ấy.
D. Sắt và pêtông có hệ số nở khối bằng nhau.
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Nhờ hiện tượng mao dẫn mà rễ cây hút được nước và các chất dinh dưỡng.
B. Nếu chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn thì mặt thoáng chất lỏng trong ống sẽ hạ xuống.
C. Tiết diện của ống nhỏ mới có hiện tượng mao dẫn
D. Ống nhúng vào chất lỏng phải có tiết diện đủ nhỏ và hình ống ( hình viên trụ) mới có hiện tượng mao dẫn.
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Ở nhiệt độ không đổi áp suất của hơi bão hoà tỉ lệ nghịch với thể tích của hơi.
B. Áp suất của hơi bão hoà phụ thuộc nhiệt độ
C. Có thể làm hơi bão hoà biến thành hơi khô bằng cách nén đẳng nhiệt
D. Hơi khô không tuân theo định luật Bôi lơ Mariôt
Câu 4: Một ống mao dẫn có đường kính trong 0,4mm được nhúng vào nước. Biết suất căng mặt ngoài của nước bằng 7,3.10-2N/m
Trọng lượng cột nước dâng lên trong ống mao dẫn là:
A. 97.10-6N B. 90,7.10-6N C. 95.10-6N D. 91,7.10-6N
Câu 5: Không khí ở 300C có hơi bão hoà ở 200C cho biết độ ẩm cực đại của không khí ở 200C bằng 17,3g/m3 và ở 300C bằng 30,3g/m3
Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối f của không khí ở 300C là:
A. a = 30,3g/m3 và f = 17,3% B. a = 17,3g/m3 và f = 30,3%
C. a = 17,3g/m3 và f = 57% D. Tất cả sai.
Câu 6: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Chất kết tinh có cấu tạo tinh thể.
B. Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể .
C. Chất vô định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định.
D. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau.
Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Vật rắn chỉ ở trạng thái kết tinh.
B. Vật rắn chỉ ở trạng thái vô định hình.
C. Vật rắn là vật có hình dạng và thể tích riêng xác định.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hệ số nở thể tích của chất khí lớn hơn của chất rắn rất nhiều.
B. Hệ số nở thể tích của vật rắn không phụ thuộc vào bản chất của vật rắn mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của nó.
C. Các chất khác nhau đều có hệ số nở dài như nhau là
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Gắn một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo (được treo thẳng đứng) có độ cứng 2N/cm. lấy g = 10m/s2. Độ giãn của lò xo là:
A. 0,5m B.0,5cm C. 5cm D. Một giá trị khác
Câu 10: Một dây kim loại có tiết diện ngang 0,2cm2, suất Iâng là 2.1010Pa. lấy g = 10m/s2. Biết giới hạn bền của dây là 6.108N/m2. Khối lượng lớn nhất của vật treo vào mà dây không đứt là:
A. 1200kg B. 125kg C. 120kg D. 12kg
ĐÁP ÁN:
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: Áp dụng P = F = sl = spd
à P = 7,3.10-2. 3,14. 0,4.10-3
chọn câu D = 91,7.10-6
Câu 5: a 300C = A200C = 17,3g/m3
à f = a/A.100% = 57% chọn câu C
Câu 6: C
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: C
File đính kèm:
- NTMKhai.doc