Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn lý - Lớp 10 – chương trình ban khtn bộ câu hỏi này kiểm tra các tiết từ 45 đến 58

Câu 1: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công , nếu:

A. Lực vuông góc với gia tốc của vật .

B. Lực ngược chiều với gia tốc của vật .

C. Lực hợp với phương của vật tốc với góc

D. Lực cúng phương với phương chuyển động của vật

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn lý - Lớp 10 – chương trình ban khtn bộ câu hỏi này kiểm tra các tiết từ 45 đến 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG 2-3 SƠN THÀNH BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TỔ : LÝ – KTCN MÔN LÝ - LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH BAN KHTN Bộ câu hỏi này kiểm tra các tiết từ 45 đến 58 I. Phần câu hỏi : Câu 1: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công , nếu: Lực vuông góc với gia tốc của vật . Lực ngược chiều với gia tốc của vật . Lực hợp với phương của vật tốc với góc Lực cúng phương với phương chuyển động của vật Câu 2:Chọn câu sai trong các phát biểu sau: A. Động lượng và động năng có bản chất giống nhau vì chũng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật . B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học có quan hệ chặt chẽ với công. C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh công thì động năng của vật tăng . D. Định lý động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kỳ và đường đi bất kỳ. Câu3 : Chuyển động nào không là chuyển động bằng phản lực. A. Chuyển động giật lùi của súng khi bắn. B. Chuyển động của tên lửa vũ trụ. C. Máy bay cánh quạt đang bay. D. Pháo thăng thiên đang bay. Câu 4: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng một vận tốc nhưng theo hai phương khác nhau. Chọn câu sai: A. Hai vật có cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau. B. Hai vật có cùng động lượng bằng nhau vì chúng có khối lượng và vận tốc như nhau. C. Độ lớn của động năng và của động lượng hai vật bằng nhau vì chúng có cùng khối lượng và vận tốc. D. Cả A, B đều đúng. Câu 5: Chọn câu sai trong các cách phát biểu sau : A. Thế năng của một vật có tính tương đối: Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế . C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương . D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi . Câu6 : Chọn câu đúng trong các cách phát biểu sau : A. Một máy bay đang bay ở độ cao không đổi so với mặt đất,cơ năng của vật chỉ có động năng . B. Đối với một hệ kín, cơ năng của hệ được bảo toàn . C. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. Động lượng và động năng của quả đạn pháo được bảo toàn. D. Đối với một hệ kín trong đó nội lực tác dụng chỉ là lực thế, cơ năng của hệ được bảo toàn. Câu 7: Chọn câu sai trong các cách phát biểu sau : A. Va chạm xuyên tâm giữa hai vật là va chạm đàn hồi trực diện. B. Trong va chạm giữa hai vật, động lượng và động năng của hệ luôn được bảo toàn. C. Trong va chạm đàn hồi trực diện, vận tốc tương đối của hai vật giữa nguyên giá trị tuyệt đối nhưng đổi chiều. D. Cả B và C đều đúng Câu 8: Một viên đạn có khối lượng 500 g đang bay thì nổ thành hai mảnh: Mảnh thứ nhất có khối lượng là 300 g bay với vận tốc 400m/s, mảnh thứ hai bay với vận tốc 600m/s và có phương vuông góc với phương vận tốc mảnh thứ nhất . Vận tốc của viên đạn trước khi nổ là : A. 180 m/s B. 240 m/s C. 120m/s D. 200m/s Câu 9: Một vật có khối lượng 300g trượt không ma sát vận tốc ban đầu bằng không, theo mặt phẳng nghiêng từ độ cao 2 m so với chân mặt phẳng nghiêng.Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng nghiêng , hiệu số năng lượng động năng và thế năng của vật là: A. 600J B. 90J C. 2J D. Một kết quả khác Câu 10: Hai vật có khối lượng m và 4m, có động năng tương ứng là : Wđ1 vàWđ2 (Với Wđ1 =2Wđ2 ) đến va chạm đàn hồi trực diện với nhau. Sau va chạm động năng của hai vật đổi giá trị cho nhau. Tỷ số vận tốc hai vật trước và sau va chạm (;) có các giá trị là : A. (2; ) B(;) C( ;2) D (;) II. Đáp án : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C B C D B B C D

File đính kèm:

  • docSThanh (2).doc