Bộ các câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn: vật lý lớp 10

Câu 1: Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật tác dụng của 1 một lực:

a. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

b. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực .

c. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực

d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ các câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn: vật lý lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT NGUYỄN DU BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tổ : VẬT LÝ MÔN: VẬT LÝ LỚP 10 – CHƯƠNG TRÌNH KHTN Từ ti ết 22 đ ến 30 I.PHẦN CÂU HỎI: Câu 1: Chọn câu SAI trong các câu sau khi nói về một vật tác dụng của 1 một lực: Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực . Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Câu 2:Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực: Lực và phản lực là cặp lực cân bằng. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời. a, b, c đều đúng. Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau: a. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động . b. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ . c. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ . d. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N nên luôn tỉ lệ với trọng lực P. Câu 4: Có 2 phát biểu sau: I. “Lưc đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng và có hướng ngược với hướng của biến dạng”. II. “Lực đàn hồi ngược hướng với hướng chuyển động của vật khác gắn vào vật đàn hồi”. a. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. b. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. c. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan. d. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Câu 5: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g =10 m/s2) a. 10 m/s. b. 2,5 m/s. c. 5 m/s. d. 2 m/s. Câu 6: Kéo một vật có khối lượng 70 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực có độ lớn 210 N theo phương ngang làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: (Lấy g =10 m/s2) a. 0,147. b. 0,3. c. 1/3. d. Đáp số khác. Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg được buộc vào một điểm cố định nhờ một sợi dây dài 0,5 m. Vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 6 rad/s. Lực căng của dây khi vật đi qua điểm thấp nhất là: (Lấy g =10 m/s2) a. 10 N. b. 18 N. c. 28 N. d. 8 N. Câu 8: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: a. Tăng lên gấp đôi. c. Giảm đi một nửa. c. Tăng lên gấp bốn. d. Giữ như cũ. Câu 9: Lấy tay ép một quyển sách vào tường . Sách đứng yên và chịu tác dụng của: 4 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. 5 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. 6 lực: Trong đó có hai lực ma sát nghỉ. 6 lực: Trong đó có một lực ma sát nghỉ. Câu 10: Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi của vật: a. Không đổi. b. Giảm một nửa. a. Tăng gấp hai. d. Một kết quả khác. II.PHẦN ĐÁP ÁN: 1. d. 2. b. 3. a. 4. b. 5. d. 6. b. 7. c. 8. d. 9. b. 10. d. HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu 5: h l Câu 6: Vật chuyển động đều F = Fms F = k.N (N = P = m.g = 700N) k = 0,3 Câu 7: Ở vị trí thấp nhất: Fht = T – P. T = Fht +P. T = m.2.r + mg T = 1.62.0,5 + 1.10 T = 28 (N) . Câu 8: Câu 9: :Lực ép của tay và phản lực của tường : Lực ma sát nghỉ : Trọng lực Câu 10:

File đính kèm:

  • docNDu (2).doc