Báo cáo Tự đánh giá

Trường Tiểu học và Trung học cơ sở R’Teing được thành lập từ ngày 08/08/2011. Khi thành lập trường có tổng số 287 học sinh/12 lớp với đội ngũ cán bộ giáo viên – công nhân viên 26 người trong đó có 3 đảng viên.

Năm học 2012-2013 có 310 học sinh /13 lớp, tổng số 27 cán bộ giáo viên – công nhân viên trong đó có 5 Đảng viên.

Cơ sở vật chất khi mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Tiếp nhận từ Trường TH R’Teing và phân trường THCS Phú Sơn, năm học 2011-2012 có 10 phòng học kiên cố, 4 phòng cấp 4 được sử dụng trong đó có 2 phòng làm việc. Với sự đóng góp của phụ huynh học sinh, trường đã sửa nhà vệ sinh cho học sinh. Nhà trường sử dụng 10 phòng học cho 12 lớp học 2 ca , sử dụng 02 phòng học văn hóa cho việc dạy máy chiếu và tin học (dạy tin học cho học sinh khối 6) 01 phòng cho làm phòng thư viện. Nhà trường đã nối mạng nội bộ, đã có hộp thư điện tử, và 01 phòng học dành cho học máy chiếu, mua sắm được 03 bộ đồ dùng dạy học của lớp 8 và khối TH. Có 01 phòng làm việc của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán, văn thư; riêng y tế, đội và bảo vệ dùng tạm ở cầu thang.

 

doc64 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tự đánh giá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM HÀ TRƯỜNG TH&THCS R’TEING BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký 1 Hoàng Văn Bình Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ 2 Nguyễn Thái Dương Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ 3 Triệu Mỹ Linh Giáo viên Thư ký HĐ 4 Nguyễn Đình Việt CTCĐ Uỷ viên HĐ 5 Bùi Thị Lệ Dung TTCM Uỷ viên HĐ 6 Rơ Ông Ha Son TTCM Uỷ viên HĐ 7 Nguyễn Thị Mai TTCM Uỷ viên HĐ 8 Nguyễn Văn Điến TTND Uỷ viên HĐ 9 Trần Đình Thi TT VP Uỷ viên HĐ 10 Đặng Thị Thanh Lam Kế toán Uỷ viên HĐ LÂM ĐỒNG – 2013 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt 3 Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường 4 Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 7 Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ 12 Đặt vấn đề 12 Tự đánh giá 15 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 15 Tiêu chí 1 15 Tiêu chí 2 16 Tiêu chí 3 17 Tiêu chí 4 18 Tiêu chí 5 19 Tiêu chí 6 20 Tiêu chí 7 21 Tiêu chí 8 22 Tiêu chí 9 23 Tiêu chí 10 24 § Kết luận về tiêu chuẩn 1 25 2. Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 26 Tiêu chí 1 26 Tiêu chí 2 26 Tiêu chí 3 28 Tiêu chí 4 28 Tiêu chí 5 29 § Kết luận về tiêu chuẩn 2 30 3. Tiêu chuẩn 3 : Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học 31 Tiêu chí 1 31 Tiêu chí 2 32 Tiêu chí 3 33 Tiêu chí 4 34 Tiêu chí 5 35 Tiêu chí 6 35 § Kết luận về tiêu chuẩn 3 36 4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 37 Tiêu chí 1 37 Tiêu chí 2 38 Tiêu chí 3 39 § Kết luận về tiêu chuẩn 4 40 5. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục 41 Tiêu chí 1 41 Tiêu chí 2 42 Tiêu chí 3 43 Tiêu chí 4 43 Tiêu chí 5 44 Tiêu chí 6 45 Tiêu chí 7 46 Tiêu chí 8 47 Tiêu chí 9 48 Tiêu chí 10 49 Tiêu chí 11 50 Tiêu chí 12 51 § Kết luận về tiêu chuẩn 5 52 Kết luận 53 Phần III. PHỤ LỤC 54 Phụ lục 1: Danh mục mã hồ sơ thông tin minh chứng 55 Phụ lục 2: Thống kê xếp loại Hạnh kiểm, Học lực các năm học 59 Phụ lục 3: Biểu đồ xếp loại Hạnh kiểm, Học lực các năm học 60 Phụ lục 4: Biểu đồ tình hình phát triển và duy trì sĩ số các năm học 61 Phụ lục 5: Kế hoạch tự đánh giá của nhà trường 62 Phụ lục 6: Danh sách GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi các cấp 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Xếp theo thứ tự bảng chữ cái) Viết tắt Nguyên chữ CBQL : Cán bộ quản lý CB-GV-NV : Cán bộ, Giáo viên, Nhân viên CĐSP : Cao đẳng sư phạm CMHS : Cha Mẹ học sinh CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh THCS : Trung học cơ sở TNCS : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTP : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TPT : Tổng phụ trách UBND : Ủy ban nhân dân BGDDT-GDTrH : Bộ giáo dục đào tạo- Giáo dục trung học NNPTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TH-THCS : Tiểu học và Trung học cơ sở BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 S Tiêu chí 6 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 2 S Tiêu chí 7 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 3 S Tiêu chí 8 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 4 S Tiêu chí 9 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 5 S Tiêu chí 10 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 S Tiêu chí 4 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 2 S Tiêu chí 5 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 3 S a) S b) S c) S Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 S Tiêu chí 4 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 2 S Tiêu chí 5 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 3 S Tiêu chí 6 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 S Tiêu chí 3 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 2 S a) S b) S c) S Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết qủa giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí 1 S Tiêu chí 7 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 2 S Tiêu chí 8 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 3 S Tiêu chí 9 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 4 S Tiêu chí 10 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 5 S Tiêu chí 11 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tiêu chí 6 S Tiêu chí 12 S a) S a) S b) S b) S c) S c) S Tổng các chỉ số: Đạt: 72/108 (66,7%); Không đạt: 36/108 (33,3%). Tổng các tiêu chí: Đạt: 24/36 (66,7%); Không đạt: 12/36 (33,3%). Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường : Trường Tiểu học và Trung học cơ sở R’Teing Tên trước đây (nếu có) : không Cơ quan chủ quản : Phòng Giáo dục và Đào tạo Lâm Hà Tỉnh Lâm Đồng Tên hiệu trưởng Hoàng Văn Bình Huyện Lâm Hà Điện thoại trường 01686629308 (HT) Xã Phú Sơn 0916703277 (PHT) 063.3855213 (VP) Đạt chuẩn quốc gia Năm thành lập trường Năm 2011, theo Quyết định số 2962/QĐ-UBND ngày 08/08/2011 của UBND huyện Lâm Hà Fax Website  th-thcs rteng.net E-mail c1rteng.lamha@lamdong.edu.vn;c12rteng.lamha@lamdong.edu.vn Số điểm trường Không Công lập x Có học sinh khuyết tật Tư thục Có học sinh bán trú Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Có học sinh nội trú Trường liên kết với nước ngoài Loại hình khác Trường phổ thông DTNT Số lớp Số lớp Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Khối lớp 6 1 1 Khối lớp 7 1 1 Khối lớp 8 1 1 Khối lớp 9 1 1 Cộng THCS 4 4 Khối lớp 1 2 2 Khối lớp 2 2 2 Khối lớp 3 1 2 Khối lớp 4 2 1 Khối lớp 5 1 2 Cộng TH 8 9 Cộng TT 12 13 Số phòng học Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Tổng số / / / 11 11 Phòng học kiên cố / / / 9 9 Phòng học bán kiên cố / / / 2 2 Phòng học tạm / / / / / Cộng / / / 11 11 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Số liệu tại thời điểm đánh giá: Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Ghi chú Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 / / / 1 / Phó Hiệu trưởng 1 / / / 1 / Giáo viên 20 10 2 11 9 / Nhân viên 5 3 / 3 / 2 Cộng 27 13 2 14 11 2 Số liệu của 5 năm gần đây: Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Tổng số Giáo viên / / / 19 20 Tỷ lệ giáo viên/lớp / / / 1,2;1,5;1,9 1,2;1,5;1,9 Tỷ lệ Giáo viên/học sinh / / / 0,066 0,064 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp thành phố / / / 3 / Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên / / / / / 4. Học sinh (học viên) Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Tổng số / / / 287 310 - Khối lớp 1 / / / 39 43 - Khối lớp 2 / / / 42 40 - Khối lớp 3 / / / 21 45 - Khối lớp 4 / / / 44 22 - Khối lớp 5 / / / 33 43 - Khối lớp 6 / / / 32 33 - Khối lớp 7 / / / 34 33 - Khối lớp 8 / / / 20 33 - Khối lớp 9 / / / 22 18 Nữ / / / 138 145 Dân tộc / / / 121 134 Đối tượng chính sách / / / 82 Khuyết tật / / / Tuyển mới / / / 39 41 Lưu ban / / / 2 Bỏ học / / / 01 Học 2 buổi/ngày / / / 81 128 Bán trú / / / Nội trú / / / Tỷ lệ bình quân học sinh (học viên)/lớp / / / 24 24 Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi / / / 82% 82% - Nữ / / / 116 120 - Dân tộc / / / 81 96 Tổng số học sinh/học viên hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp / / / 55 - Nữ / / / 36 - Dân tộc / / / 16 Tổng số học sinh/học viên giỏi cấp tỉnh / / / 02 Tổng số học sinh/học viên giỏi quốc gia / / / Tỷ lệ chuyển cấp (hoặc thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng) / / / Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Tiểu học và Trung học cơ sở R’Teing được thành lập từ ngày 08/08/2011. Khi thành lập trường có tổng số 287 học sinh/12 lớp với đội ngũ cán bộ giáo viên – công nhân viên 26 người trong đó có 3 đảng viên. Năm học 2012-2013 có 310 học sinh /13 lớp, tổng số 27 cán bộ giáo viên – công nhân viên trong đó có 5 Đảng viên. Cơ sở vật chất khi mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Tiếp nhận từ Trường TH R’Teing và phân trường THCS Phú Sơn, năm học 2011-2012 có 10 phòng học kiên cố, 4 phòng cấp 4 được sử dụng trong đó có 2 phòng làm việc. Với sự đóng góp của phụ huynh học sinh, trường đã sửa nhà vệ sinh cho học sinh. Nhà trường sử dụng 10 phòng học cho 12 lớp học 2 ca , sử dụng 02 phòng học văn hóa cho việc dạy máy chiếu và tin học (dạy tin học cho học sinh khối 6) 01 phòng cho làm phòng thư viện. Nhà trường đã nối mạng nội bộ, đã có hộp thư điện tử, và 01 phòng học dành cho học máy chiếu, mua sắm được 03 bộ đồ dùng dạy học của lớp 8 và khối TH. Có 01 phòng làm việc của Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán, văn thư; riêng y tế, đội và bảo vệ dùng tạm ở cầu thang. Khuôn viên trường đã có bồn hoa luôn được chăm sóc, tôn tạo, đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp. Công tác vệ sinh đảm bảo, có nước lọc uống phục vụ cho CB-GV-NV và học sinh, có nhà để xe riêng của CB-GV-NV và học sinh. Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cơ bản đảm bảo các yêu cầu tối thiểu phục vụ cho việc tổ chức dạy và học trong nhà trường. Đội ngũ CB-GV-NV đoàn kết, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy để nâng cao chất lượng đại trà và mũi nhọn, phấn đấu vì nhiệm vụ chung, 100% đạt chuẩn (trong đó có 11/27 CB- GV trên chuẩn, đạt 40,7 %). Hiện nay, trường có 20 giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, 13 giáo viên làm công tác chủ nhiệm, một giáo viên làm tổng phụ trách Đội. Nhà trường cơ bản đảm bảo đủ số lượng và loại hình giáo viên theo quy định hiện hành. Trường TH&THCS R’Teing luôn phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao chất lượng mọi mặt về hoạt động nhằm đáp ứng với chuẩn giáo dục chung của bậc học. Muốn vậy, điều quan trọng trước hết là phải đánh giá được những mặt mạnh và vấn đề còn tồn tại, từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng để tiếp tục phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Mục đích của tự đánh giá nhằm trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của trường từ đó từng bước cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường TH&THCS R’Teing đạt chuẩn chất lượng giáo dục. Trong quá trình đánh giá, nhà trường đánh giá bao quát toàn bộ các hoạt động giáo dục của trường theo 36 Tiêu chí của 5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT V/v: xác định yêu cầu, gợi tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TH&THCS. Trường TH&THCS R’Teing tự xem xét, tự kiểm tra, nêu ra được những điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục và đề ra các biện pháp thực hiện hữu hiệu để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục. Phương pháp tự đánh giá: Nhà trường huy động tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường vào việc thu thập và xử lý minh chứng phục vụ cho công tác tự đánh giá. Các cá nhân và tổ được phân công tiến hành kiểm tra, lấy minh chứng theo từng chỉ số ở nhà trường, các bộ phận trong trường và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường có liên quan đến từng tiêu chí để phân tích, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và đề ra các biện pháp cải tiến chất lượng của từng tiêu chí. Sau khi nhận được các công văn, hướng dẫn về công tác tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông theo công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 28/12/2012; Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT V/v: xác định yêu cầu, gợi tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TH&THCS. Nhà trường đã tiến hành thành lập Hội đồng tự đánh giá gồm 10 thành viên, bao gồm: Đ/c Hiệu trưởng làm chủ tịch, Đ/c phó Hiệu trưởng làm Phó chủ tịch, trưởng các đoàn thể và tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ Văn phòng. Thành lập tổ thư kí gồm ba thành viên, thành lập các nhóm công tác và phân công các nhóm chuyên trách, các cá nhân chuyên trách thực hiện (gồm có 7 nhóm công tác chịu trách nhiệm về 5 tiêu chuẩn với 36 tiêu chí). Công cụ tự đánh giá: Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPT V/v: xác định yêu cầu, gợi tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TH&THCS Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã thấy những điểm mạnh để phát huy và chỉ ra được những điểm yếu cần khắc phục, đề ra biện pháp cải tiến chất lượng. Đến thời điểm này (23/02/2013) nhà trường đã hoàn chỉnh kết quả tự đánh giá chất lượng trong 2 năm học gần đây. II-TỰ ĐÁNH GIÁ: 1.Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Trường TH&THCS R’Teing là một trong những trường được thành lập có 2 cấp học, tuy khó khăn về cơ sở vật chất trong những năm đầu, song bộ máy tổ chức của nhà trường từ Ban giám hiệu đến các Tổ chuyên môn đều được bố trí đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo và có đủ năng lực, kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành mọi hoạt động trong nhà trường theo quy định của Điều lệ trường phổ thông có nhiều cấp học. Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt). Mô tả hiện trạng: Có đủ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng theo quy định; có hội đồng trường gồm 09 thành viên; các hội đồng tư vấn, thi đua - khen thưởng, hội đồng kỷ luật được thành lập theo đúng Luật giáo dục và Điều lệ trường trung học. [H1-1-01-01]; [H1-1-01-02]; [H1-1-01-03]. Có chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 05 đảng viên, Bí thư chi bộ là Hiệu trưởng; Công đoàn trường gồm 27 công đoàn viên; Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minh gồm 15 đoàn viên giáo viên, nhân viên; Liên đội TNTP Hồ Chí Minh gồm 7 Chi đội; Chi hội Khuyến học, chi hội Chữ thập đỏ được thành lập và hoạt động theo đúng qui định. [H1-1-01-04]; [H1-1-01-05]; [H1-1-01-06]; [H1-1-01-07]. Trường có 4 tổ chuyên môn (Tổ Xã hội, Tổ Tự nhiên, Tổ 1-2, Tổ 3-4-5); và 01 Tổ văn phòng. [H1-1-01-03]. Điểm mạnh: Cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định của Điều lệ trường Trung học. Thành lập đủ các Hội đồng trường, hội đồng tư vấn để tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác quản lý điều hành. Có đầy đủ các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội trong nhà trường. Bố trí nhân sự đầy đủ và hợp lý cho các tổ chuyên môn, tổ văn phòng. Điểm yếu: Chưa có kế hoạch hoạt động cụ thể cho Hội đồng trường và các hội đồng tư vấn do sự chồng chéo về nhân sự. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp cho Hội đồng trường và các hội đồng tư vấn. Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt theo định kỳ. Tự đánh giá: Đạt. Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học. a) Lớp học được tổ chức theo quy định; b) Số học sinh trong một lớp theo quy định; c) Địa điểm của trường theo quy định. Mô tả hiện trạng: Lớp học được tổ chức theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học (trường có cấp Tiểu học) và Điều lệ trường trung học, mỗi lớp học có 01 lớp trưởng và 1 đến 2 lớp phó. Lớp được chia thành các tổ học sinh, mỗi tổ do tổ trưởng và tổ phó điều hành. [H1-1-02-01]. Mỗi lớp học không quá 35 học sinh đối với Tiểu học và không quá 45 em học sinh đối với THCS. [H1-1-02-02]. Trường là một khu vực riêng, cách biệt với địa bàn dân cư, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục theo quy định. [H1-1-02-03]. Điểm mạnh: Cơ cấu tổ chức lớp học theo đúng quy định của Điều lệ trường Tiểu học (trường có cấp Tiểu học) và Điều lệ trường trung học, Trường có khu vực riêng biệt thuận lợi cho các hoạt động giáo dục. Điểm yếu: Nơi trường đóng chưa phải là trung tâm địa bàn của xã, đường sá đi lại khó khăn phải qua cầu, thuyền nên học sinh phải đi học xa và khó khăn trong quản lý an ninh trật tự của nhà trường. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường phối hợp với UBND, các tổ chức trong xã để làm đường và xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp. Tự đánh giá: Đạt. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. a) Hoạt động đúng quy định; b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ. Mô tả hiện trạng: Hoạt động của các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, theo quy định của Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học và quy định của pháp luật. Hoạt động của Hội đồng trường theo quy định tại khoản 4, Điều 20 của Điều lệ Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. Các Hội đồng tư vấn và Thi đua - khen thưởng hoạt động theo quy định hiện hành. [H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06]; [H1.1.01.07]. Chi bộ đảng thể hiện đúng vai trò lãnh đạo trong nhà trường. Các Tổ chức đoàn thể hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm giúp Hiệu trưởng thực hiện đúng mục tiêu, nguyên lý giáo dục. [H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06]; [H1.1.01.07]. Cuối học kỳ nhà trường có tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội và các hội đồng trong việc thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình. [H1.1.01.04]; [H1.1.01.05]; [H1.1.01.06]; [H1.1.01.07]. Điểm mạnh: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động đúng vai trò trách nhiệm và có hiệu quả. Điểm yếu: Vai trò của Hội đồng trường chưa được thể hiện rõ rệt. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho Hội đồng trường và các hội đồng tư vấn. Tự đánh giá: Đạt. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt). a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Có kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định. Mô tả hiện trạng: Trường có 5 tổ chuyên môn, bao gồm Tổ Tự nhiên, Tổ Xã hội, Tổ 1-2, Tổ 3-4-5, mỗi tổ chuyên môn có 1 Tổ trưởng điều hành, tổ trưởng do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn. Tổ văn phòng có 1 tổ trưởng điều hành, tổ trưởng do hiệu trưởng bổ nhiệm. Các tổ chuyên môn và văn phòng thực hiện đúng nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường trung học. [H1.1.04.01]. Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng xây dựng kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, năm và sinh hoạt ít nhất 2 lần/tháng theo quy định của Điều lệ Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học. [H1.1.04.02]; [H1.1.04.03]. Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học và Quy định nền nếp hoạt động trong nhà trường ban hành kèm theo Quyết định 01/QĐ-RT ngày 01/08/2012 của Hiệu trưởng. [H1.1.04.02]; [H1.1.04.03]. Điểm mạnh: Các tổ chuyên môn hoạt động nền nếp và hiệu quả trong việc quản lý các hoạt động dạy học thuộc phạm vi tổ. Điểm yếu: Việc quản lý, chỉ đạo của tổ văn phòng chưa đạt hiệu quả cao. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo và sinh hoạt với tổ văn phòng để giúp đỡ. Tự đánh giá: Đạt. Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường (nếu có); b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. Mô tả hiện trạng: Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, nhà trường đã xây dựng “Chiến lược phát triển trường TH&THCS R’Teing giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”; Chiến lược có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể CB-GV-NV nhà trường, được phổ biến trên website nhà trường (th-thcs rteng.net). [H1.1.05.01]. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp THCS được quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005): “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. [H1.1.05.01]. Hàng năm, việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược phát triển được thực hiện thông qua phương hướng nhiệm vụ từng năm học nhằm định hướng sự phát triển của nhà trường phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. [H1.1.05.01]; [H1.1.05.02]. Điểm mạnh: Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể CB-GV-NV, được Phòng Giáo dục-Đào tạo phê duyệt và được phổ biến trên website nhà trường. Các mục tiêu trong chiến lược phát triển có tính chất khả thi, phù hợp với tình tình thực tiễn của nhà trường và địa phương trong từng giai đoạn. Chiến lược phát triển đã mang tính định hướng cho sự phát triển rõ rệt của nhà trường trong những năm vừa qua. Điểm yếu: Chiến lược phát triển chưa được phổ biến rộng rãi trong CMHS và chưa đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, của ngành. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Phổ biến đến CMHS chiến lược phát triển trong các phiên họp toàn thể CMHS định kỳ hàng năm. Đăng tải chiến lược phát triển của nhà trường trên các phương tiện thông tin của địa phương và của ngành. Tự đánh giá: Đạt. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục; b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Mô tả hiện trạng: Thực hiện nghiêm mọi chỉ thị, nghị quyết của cấp uỷ Đảng, sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương và thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp về chuyên môn, nghiệ

File đính kèm:

  • docBC Tu danh gia cua truong TH-THCS R'Teing.doc
Giáo án liên quan