Hiện nay, hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có dân cư đông đúc và nhiều các khu công nghiệp lớn này đều bị ô nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000 m3 và chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại Vùng Châu thổ Sông Hồng và Sông Mê Kông. Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000 m3 mỗi ngày, và chỉ có 30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải.
Đây là một số hình ảnh ở Công Viên Yên Sở. Mặc dù mở cửa từ năm 2002 nhưng công viên Yên Sở không được sử dụng một cách hiệu quả do sự ô nhiễm và mùi ô uế bốc lên từ hồ. Vì vậy, quá trình phát triển của Công viên Yên Sở vẫn dậm chân tại chỗ kể từ đó. Tình trạng này sẽ được chấm dứt bởi tập đoàn phát triển cơ sở hạ tầng và bất động sản lớn nhất Malaysia, Gamuda Berhad, đã được Chính phủ Việt Nam cho phép tiếp tục tham gia vào công việc tái tạo Công viên Yên Sở và cải thiện chất lượng nước sông hồ ở Hà Nội. Rất nhiều sông hồ ở phía Nam thành phố như sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cũng đang nằm trong tình trạng ô nhiễm như vậy.
17 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 28/10/2022 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình về ô nhiễm nguồn nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Thuyết Trỡnh về ễ Nhiễm Nguồn Nước
ụ nhiễm mụi trường nước
ễ nhiễm mụi trường nước là gỡ ?
ễ nhiễm nước là hiện tượng cỏc vựng nước như sụng , hồ , biển , nước ngầm ... bị cỏc hoạt động của con người làm nhiễm cỏc chất cú thể gõy hại cho con người và cuộc sống cỏc sinh vật trong tự nhiờn.
ễ nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước khụng đỏp ứng cho cỏc mục đớch sử dụng khỏc nhau, vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp và cú ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.
Vậy đõu là nguyờn nhõn của sự ụ nhiễm nguồn nước ?
Hiện nay, hầu hết cỏc sụng hồ ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, nơi cú dõn cư đụng đỳc và nhiều cỏc khu cụng nghiệp lớn này đều bị ụ nhiễm. Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rỏc được thải ra cỏc sụng ở khu vực Hà Nội) và cụng nghiệp (khoảng 260.000 m3 và chỉ cú 10% được xử lý) đều khụng được xử lý mà đổ thẳng vào cỏc ao hồ, sau đú chảy ra cỏc con sụng lớn tại Vựng Chõu thổ Sụng Hồng và Sụng Mờ Kụng. Ngoài ra, nhiều nhà mỏy và cơ sở sản xuất như cỏc lũ mổ và ngay cả bệnh viện (khoảng 7000 m3 mỗi ngày, và chỉ cú 30% là được xử lý) cũng khụng được trang bị hệ thống xử lý nước thải.
Nhà mỏy thải nước thải khụng qua xử lớ
Do con người thải nước thải và rỏc ra cỏc con sụng , hồ
Do đú, nhiều ao hồ và sụng ngũi tại Hà Nội đó bị ụ nhiễm nặng. Đỏng lưu ý là hệ thống hồ trong Cụng viờn Yờn Sở, được coi là thựng chứa nước thải của Hà Nội với hơn 50% lượng nước thải của Hà Nội. Người dõn trong khu vực này khụng chỉ khụng cú đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiờu mà điều kiện sống của họ cũn bị đe dọa nghiờm trọng chớnh vỡ nhiều khu vực trong cụng viờn cũng là nơi nuụi dưỡng mầm mống của dịch bệnh.
Đõy là một số hỡnh ảnh ở Cụng Viờn Yờn Sở. Mặc dự mở cửa từ năm 2002 nhưng cụng viờn Yờn Sở khụng được sử dụng một cỏch hiệu quả do sự ụ nhiễm và mựi ụ uế bốc lờn từ hồ. Vỡ vậy, quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng viờn Yờn Sở vẫn dậm chõn tại chỗ kể từ đú. Tỡnh trạng này sẽ được chấm dứt bởi tập đoàn phỏt triển cơ sở hạ tầng và bất động sản lớn nhất Malaysia, Gamuda Berhad, đó được Chớnh phủ Việt Nam cho phộp tiếp tục tham gia vào cụng việc tỏi tạo Cụng viờn Yờn Sở và cải thiện chất lượng nước sụng hồ ở Hà Nội. Rất nhiều sụng hồ ở phớa Nam thành phố như sụng Tụ Lịch và sụng Kim Ngưu cũng đang nằm trong tỡnh trạng ụ nhiễm như vậy.
Hậu quả chung của tỡnh trạng ụ nhiễm nước là tỉ lệ người chết do cỏc bệnh liờn quan đến ụ nhiễm nước như viờm màng kết, tiờu chảy, ung thư ngày càng tăng lờn. Ngoài ra, tỉ lệ trẻ em tử vong tại cỏc khu vực bị ụ nhiễm nguồn nước là rất cao
Vậy hậu quả của những việc trờn là gỡ ?
Tỉ lệ người mắc bệnh món tớnh do ụ nhiễm nguồn nước như : viờm màng kết , tiờu chảy , ung thư , ngày càng tăng .- Gõy tổn thất lớn cho cỏc cụng ti sản xuất kinh doanh , cỏc hộ nuụi trồng thủy sản . - Đặc biệt tương lai con người sẽ khụng cũn nước sạch để sử dụng
Song song với việc ụ nhiễm sụng ngũi trờn bề mặt trỏi đất thỡ mạch nước ngầm cũng ụ nhiễm khụng kộm:
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyờn nước, là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, cụng nghiệp và nụng nghiệp.
Hiện nay nguồn nước ngầm chiếm 35-50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho cỏc đụ thị trờn toàn quốc, nhưng đang suy giảm trữ lượng đồng thời bị ụ nhiễm nghiờm trọng.
Nhiều nơi, nguồn nước ngầm đang phải đối mặt với vấn đề xõm nhập mặn trờn diện rộng, ụ nhiễm vi sinh, ụ nhiễm kim loại nặng như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh do khoan nước dưới đất thiếu quy hoạch và khụng cú kế hoạch bảo vệ nguồn nước
Hiện tổng trữ lượng khai thỏc nước dưới đất trờn toàn quốc đạt gần 20 triệu m3, tổng cụng suất của hơn 300 nhà mỏy khai thỏc nguồn nước này vào khoảng 1,47 triệu m3/ngày.
Nhưng trờn thực tế cỏc nhà mỏy chỉ khai thỏc được 60-70% so với cụng suất thiết kế. Vấn đề đỏng bỏo động là nguồn nước dưới đất của Việt Nam đang đối mặt với dấu hiệu ụ nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phộp từ hàng trăm đến hàng nghỡn lần. Tỡnh trạng ụ nhiễm phốtphỏt (P-PO4) cũng cú xu hướng tăng theo thời gian.
Ngoài ra, hàm lượng cỏc chất như sắt, asen, amoni, mangan,vượt quỏ mức qui định làm nguồn nước dưới đất bị ụ nhiễm nặng nề
Kết quả quan trắc của Trung tõm Quan trắc và Dự bỏo tài nguyờn nước (Bộ Tài nguyờn Mụi trường) cũng cho thấy mực nước ngầm đang sụt giảm mạnh, chất lượng nước ở nhiều nơi khụng đạt tiờu chuẩn. Ở đồng bằng Bắc bộ, mực nước ngầm hạ sõu, đặc biệt ở khu vực Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội).
Hiện nay, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, chỉ cú Tõy Nguyờn là vựng cú tầng nước ngầm khỏ an toàn.
Nguồn nước ngầm ụ nhiễm chủ yếu do tỏc động của sự phỏt triển cụng nghiệp, làng nghề cũng như sử dụng phõn bún, húa chất bảo vệ thực vật trong nụng nghiệp. Riờng với ngành cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp giấy và bột giấy, hàm lượng nước thải cú chứa xyanua (CN-) và hàm lượng NH3 vượt đến 84 lần so với tiờu chuẩn cho phộp.
Cỏc cụng ti cần xử lớ nước thải trước khi thải ra ngoài . Tạo bể lắng và lọc nước thải ,..
Xõy dựng nhà mỏy xử lớ rỏc thải
Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Tuyờn truyền , giỏo dục mọi người để nõng cao ý thức cho cộng đồng về việc bảo vệ nguồn nước và cỏch phũng chống
Xử lớ nghiờm ngặt đối với việc gõy ụ nhiễm mụi trường nước . Đặc biệt là đối với cỏc cụng ti , doanh nghiệp ,..
Vậy đõu sẽ là giải phỏp để khắc phục tỡnh trạng trờn ?
Chiến lược lõu dài là cú thể cung cấp những nguồn nước uống an toàn đó qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương phỏp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đỡnh như lọc nước, đun sụi nước bằng lượng nhiệt thừa từ nấu nướng. Ngay cả việc xõy dựng thúi quen rửa tay cũng cú thể bảo vệ hàng triệu con người.
Bờn cạnh đú, ngoài chiến dịch truyền thụng nõng cao nhận thức, cũng cần phải ỏp dụng những quy định nghiờm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soỏt ụ nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp - từ quy mụ nhỏ đến lớn - phải đỏp ứng được những tiờu chuẩn tối thiểu. Xột cho cựng, nước sạch và khụng khớ trong lành là những điều thiết yếu để cú được một cuộc sống khỏe mạnh.
Điều quan trọng nhất là Chớnh phủ cần đầu tư và xõy dựng những dự ỏn nước sạch cũng như cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch này, thu hỳt người dõn tham gia.
Đặc biệt, người dõn cần được nõng cao nhận thức bằng cỏc chiến dịch tuyờn truyền cú giỏ trị thực tế. Nhờ đú, người dõn cú thể tiếp cận vấn đề một cỏch rừ ràng nhất, hiểu được ớch lợi của việc bảo vệ nguồn nước. Cỏc trường phổ thụng cũng nờn cú những chương trỡnh tuyờn truyền về ụ nhiễm mụi trường núi chung và ụ nhiễm nguồn nước núi riờng để cỏc bạn trẻ chung tay trong việc bảo vệ mụi trường sống
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN
Bài thuyết trỡnh của tổ chỳng em đến đõy là kết thỳc
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_ve_o_nhiem_nguon_nuoc.ppt