PHẦN I: GIỚI HẠN DÃY SỐ:
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Định nghĩa:
a) Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi.
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Giới hạn cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: GIỚI HẠN DÃY SỐ:
KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Định nghĩa:
Định nghĩa 1: Ta nói rằng dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu:
Định nghĩa 2:Ta nói dãy số (un) có giới hạn là a hay (un) dần tới a khi n dần tới vô cực (), nếu Kí hiệu:
Chú ý: .
Một vài giới hạn đặc biệt.
với .
Lim(un)=c (c là hằng số) => Lim(un)=limc=c.
Một số định lý về giới hạn của dãy số.
Định lý 1: Cho dãy số (un),(vn) và (wn) có : và .
Định lý 2: Nếu lim(un)=a , lim(vn)=b thì:
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q ,với
Dãy số dần tới vô cực:
Ta nói dãy số (un) dần tới vô cực khi n dần tới vơ cực nếu un lớn hơn một số dương bất kỳ, kể từ số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: lim(un)= hay un khi .
Ta nói dãy số (un) có giới hạn là khi nếu lim.Ký hiệu: lim(un)= hay un khi .
Định lý:
Nếu : thì
Nếu : thì
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
Giới hạn của dãy số (un) với với P,Q là các đa thức:
Nếu bậc P = bậc Q = k, hệ số cao nhất của P là a0, hệ số cao nhất của Q là b0 thì rút nk ra đơn giản và đi đến kết quả: .
Nếu bậc P nhỏ hơn bậc Q = k, thì rút nk ra đơn giản và đi đến kết quả : lim(un)=0.
Nếu k = bậc P > bậc Q, rút nk ra đơn giản và đi đến kết quả : lim(un)=.
Giới hạn của dãy số dạng: , f và g là các biển thức chứa căn.
Rút nk ra đơn giản và đi đến kết quả với k chọn thích hợp.
Nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp.
CÁC VÍ DỤ:
Chú ý : là biểu thức liên hợp của
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
b. . c. d.
Bài giải:
a..
b. .
c. .
d. .
Bài 2. Tính các giới hạn sau:
a. b. c.
d. . e. f.
Bài 3. Tính các giới hạn:
a. b. c.
Bài giải.
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
Bài 2. Tính các giới hạn:
PHẦN II. GIỚI HẠN HÀM SỐ:
KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Định nghĩa:Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K.Ta nói rằng hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần tới a nếu với mọi dãy số (xn), xn K và xn a , mà lim(xn)=a đều có lim[f(xn)]=L.Kí hiệu:.
2. Một số định lý về giới hạn của hàm số:
a. Định lý 1:Nếu hàm số có giới hạn bằng L thì giới hạn đó là duy nhất.
b. Định lý 2:Nếu các giới hạn: thì:
c) Cho ba hàm số f(x), h(x) và g(x) xác định trên khoảng K chứa điểm a (có thể trừ điểm a), g(x)f(x)h(x) và .
2. Mở rộng khái niệm giới hạn hàm số:
Trong định nghĩa giới hạn hàm số , nếu với mọi dãy số (xn), lim(xn) = a , đều có lim[f(xn)]= thì ta nói f(x) dần tới vô cực khi x dần tới a, kí hiệu: .
Nếu với mọi dãy số (xn) , lim(xn) = đều có lim[f(xn)] = L , thì ta nói f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực, kí hiệu:.
Trong định nghĩa giới hạn hàm số chỉ đòi hỏi với mọi dãy số (xn), mà xn > a , thì ta nói f(x) có giới hạn về bên phải tại a, kí hiệu :. Nếu chỉ đòi hỏi với mọi dãy số (xn), xn < a thì ta nói hàm số có giới hạn bên trái tại a , kí hiệu:
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
Khi tìm giới hạn hàm số ta thường gặp các dạng sau:
Giới hạn của hàm số dạng:
Nếu f(x) , g(x) là các hàm đa thức thì có thể chia tử số , mẫu số cho (x-a) hoặc (x-a)2.
Nếu f(x) , g(x) là các biểu thức chứa căn thì nhân tử và mẫu cho các biểu thức liên hợp.
Giới hạn của hàm số dạng:
Chia tử và mẫu cho xk với k chọn thích hợp. Chú ý rằng nếu thì coi như x>0, nếu thì coi như x<0 khi đưa x ra hoặc vào khỏi căn bậc chẵn.
Giới hạn của hàm số dạng: .
Ta biến đổi về dạng:
Giới hạn của hàm số dạng:
Đưa về dạng:
C. CÁC VÍ DỤ:
.Chia tử và mẫu cho (x-2).
Bài 1. Tính các giới hạn sau: (Tính trực tiếp)
a. b. c.
d. e.
Bài giải.
b.
c.
d.
e.
Bài 2. Tính các giới hạn sau: (dạng nhân chia lượng liên hợp)
b. c.
Bài gải.
Bài 3. Tính các giới hạn sau: ( Dạng chia đa thức)
a. b.
Bài giải.
Bài 4. Tính các giới hạn sau: (Dạng đưa x mũ lớn nhất của tử và mẫu làm nhân tử chung (rút nhân tử chung sau đó chia tử và mẫu cho x mũ lớn nhất)
a. b. c.
d.. e. f.
Bài giải.
a.
b.
c.
d.
e.
f.
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Tính các gới hạn
Bài 1: (Tính trực tiếp)
1. 2. 3.
4. ; 5.
Bài 2: (Tính giới hạn dạng của hàm phân thức đại số)
Bài 3: (Tìm giới hạn dạng của hàm phân thức đại số chứa căn thức bậc hai)
Bài 4: (Tìm giới hạn dạng của hàm phân thức đại số chứa căn thức bậc ba và bậc cao)
Bài 5: (Tính giới hạn dạng của hàm số sử dụng phương pháp gọi hằng số vắng)
Bài 6: (Tính giới hạn dạng của hàm số )
Bài 7: (Tính giới hạn dạng của hàm số)
Bài 8: (Giới hạn một bên)
Bài 9: (Tính giới hạn dạng của hàm số)
Bài 10: Gọi d là hàm dấu: .
Tìm (nếu có).
Bài 11: Cho hàm số .
Tìm (nếu có).
Bài 12: Cho hàm số .
Tìm (nếu có).
Bài 13: Cho hàm số .
Tìm (nếu có).
Bài 14: Cho hàm số .
Tìm (nếu có).
Bài 15: Tìm giới hạn một bên của hàm số
khi
PHẦN II: HÀM SỐ LIÊN TỤC:
KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b). Hàm số được gọi là liên tục tại điểm x0 (a;b) nếu:.Điểm x0 tại đó f(x) không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hsố
f(x) xác định trên khoảng (a;b) liên tục tại điểm x0 (a;b) .
f(x) xác định trên khoảng (a;b) được gọi là liên tục trên khoảng (a;b) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng ấy.
f(x) xác định trên khoảng [a;b] được gọi là liên tục trên khoảng [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b) và
Hàm số đa thức liên tục trên R
Hàm số phân thức, hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng
Giả sử
Nếu y = f(x) liên tục trên[a; b] và f(a).f(b) <0 thì tồn tại ít nhất một số c Î (a; b): f(c) = 0
Nói cách khác: Nếu y = f(x) liên tục trên[a; b] và f(a).f(b) <0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c Î (a; b)
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1. Hàm số liên tục tại điểm:
Để xét tính liên tục của hàm số y=f(x) tại điểm xo ta thực hiện các bước sau:
B1: Tính f(x0)
B2: Tính ( trong nhiều trường hợp ta cần tính ,)
B3: So sánh
B4: Rút ra kết luận
2. Hàm số liên tục trên một khoảng: y=f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó
Để xét tính liên tục của hàm số y=f(x) trên một khoảng ta thực hiện như sau:
* Xét
* Xét tại
B1: Tính f(x0)
B2: Tính ( trong nhiều trường hợp ta cần tính ,)
B3: So sánh
B4: Rút ra kết luận
* Kết luận chung về hàm số có liên tục trên khoảng hay đó hay không
3. Hàm số liên tục trên đoạn [a; b]: y = f(x) liên tục trên (a;b) và
4. Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm:
Để chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a,b) ta làm như sau :
B1: Đặt y = f(x) à hàm số liên tục trên (a;b)
B2: Tính f(a), f(b) à f(a). f(b)<0
B3: Kết luận về sự có nghiệm của phương trình
C. CÁC VÍ DỤ:
Bài 1. Tính các giới hạn sau:
a. ; c. e.
b. d f.
Bài giải.
a. ;
b.
c.
d.
e.
f.
Bài 2. Cho các hàm số:
b.
Tính các: ; ; ; f(1)?
Bài giải.
a1. x®1+ tức là x>1, khi đó .Vậy
a2. x®1- tức là x<1, khi đó . Vậy
Vậy không tồn tại . f(1)=5.(1)+3=8
b1. x®1+ tức là x>1, khi đó .
Vậy
b2. x®1- tức là x<1, khi đó .
Vậy .
Vậy .
Bài 3. Xét tính liên tục của các hàm số sau lại x0=1 :
a. b.
Bài giải.
Ta có
f(1)=1.
Do đó .
Vậy f(x) liên tục tại x0=1
Ta có
f(1)=3.
Do đó .
Vậy f(x) liên tục tại x0=1
Bài 4. Cho hàm số .
Giá trị của a là bằng bao nhiêu để hàm số liên tục tại x0=0.
Bài giải.
Ta có
f(0)=2a+1
.
Hàm số f(x) liên tục lại x0=0 khi và chỉ khi
Bài 5. Cho hàm số .
Giá trị của a là bằng bao nhiêu để hàm số liên tục tại x0=4.
Bài giải.
Ta có
f(4)=2a+1
Hàm số f(x) liên tục lại x0=4 khi và chỉ khi
Bài 6. Cho hàm số .
Giá trị của a là bằng bao nhiêu để hàm số liên tục tại x0=-1.
Bài giải.
Ta có
f(1)=a+1
Hàm số f(x) liên tục lại x0=-1 khi và chỉ khi
BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài 1: xét tính liên tục của hàm số tại điểm đã chỉ ra :
Bài 2: xét tính liên tục của hàm số tại x0=1
Bài 3: xét tính liên tục của hàm số tại x=0và x=3
Bài 4: Tìm a để hàm số liên tục tại x=0
Bài 5: Cho hàm số .
a) Tìm a để hàm số liển tục trái tại x=1;
b) Tìm a để hàm số liển tục phải tại x=1;
c) Tìm a để hàm số liển tục trên
Hàm số liên tục trên một khoảng
Bài 1: Chứng minh rằng:
a)Hàm số f(x)= liên tục trên
b)Hàm số liên tục trên khoảng (-1; 1)
c)Hàm số f(x)= liên tục trên nửa khoảng .
Bài 2: Chứng minh rằng mỗi hàm số sau đây liên tục trên tập xác định của nó:
Bài 3: Giải thích vì sao:
a)Hàm số f(x)= liên tục trên
b)Hàm số
c)Hàm số
Bài 4: Tìm các khoảng, nửa khoảng trên đó mỗi hàm số sau đây liên tục:
Bài 5: Hàm số có liên tục trên R ?
Bài 6: Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó
Bài 7: Xét tính liên tục của hàm số trên R.
File đính kèm:
- BT GIOI HAN CO BAN.doc