- Bố cục: 4 khổ
- Khổ 1: Cảnh ngoài lăng buổi sớm
- Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác
- Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, nỗi xúc động của tác giả
- Khổ 4: Ước nguyện khi mai về Miền Nam
10 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Ngữ văn 9 Tiết 117: Viếng Lăng Bác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn Ngữ văn 9 Tiết 117: Viếng Lăng Bác Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung 1. Tác giả - tác phẩm Viễn Phương sinh năm1928, quê ở An Giang. ông là nhà thơ Nam Bộ, có nhiều sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Đặc điểm thơ: nhỏ nhẹ, tình cảm mơ mộng - Sáng tác năm 1976 đất nước thống nhất lăng Bác vừa khánh thành + Tác giả: + Tác phẩm: Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung 2. Đọc – hiểu chú thích 3. Thể loại, bố cục Thể loại: Thơ tự do - Bố cục: 4 khổ - Khổ 1: Cảnh ngoài lăng buổi sớm - Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác - Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, nỗi xúc động của tác giả - Khổ 4: ước nguyện khi mai về Miền Nam 1. Tác giả - tác phẩm Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. - Câu 1: Như lời tự sự, thông báo nhà thơ từ Miền Nam ra thăm Bác . Là biểu tượng của đất nước, con người Việt Nam: bất khuất, kiên cường, không chịu khuất phục. - Hàng tre Bát ngát Xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng Hình ảnh thực Hình ảnh ẩn dụ - Cách xưng hô: Con – Bác Sự thân mật gần gũi cảm động Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: 2. Khổ thơ hai: Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng viếng Bác Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân - Mặt trời đi qua trên lăng trong lăng rất đỏ hình ảnh thực được nhân hoá hình ảnh ẩn dụ so sánh: Bác Hồ – mặt trời khắc hoạ sự vĩ đại của Bác - Dòng người – tràng hoa hình ảnh ẩn dụ so sánh: thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác 3. Khổ thơ ba: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: 2. Khổ thơ hai: - “ nhói” hình ảnh ẩn dụ: sự vĩnh hằng của Bác, Người đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước. - Trời xanh đau xót tiếc thương trước sự ra đi của Người. 4. Khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: 2. Khổ thơ hai: 3. Khổ thơ ba: - Muốn làm - Nghệ thuật điệp ngữ, hình ảnh chọn lọc: Gửi gắm ước nguyện chân thành giản dị muốn đền đáp ân nghĩa của Người. -Cây tre trung hiếu; hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đầu cuối tướng ứng: diễn tả trọn vẹn dòng cảm xúc của nhà thơ con chim đoá hoa cây tre trung hiếu 4. Khổ cuối. Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: 2. Khổ thơ hai: 3. Khổ thơ ba: III. Tổng kết - Giọng điệu thơ trang trọng. - Thể thơ, nhịp điệu phù hợp. - Nghệ thuật ẩn dụ – biểu trưng đặc sắc có ý nghiã khái quát và giá trị biểu cảm 1. Nghệ thuật: 4. Khổ cuối: ước nguyện của nhà thơ. Tiết 117: Văn bản Viếng lăng bác Viễn Phương I. Đọc - tìm hiểu chung II.Đọc – tìm hiểu chi tiết 1. Khổ thơ một: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác 2. Khổ thơ hai: Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng viếng Bác. 3. Khổ thơ ba: Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng III. Tổng kết - Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, và nhân dân đối với Bác Hồ, khi vào lăng viếng Bác. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: - Giọng điệu thơ trang trọng, thể thơ, nhịp điệu phù hợp. - Nghệ thuật ẩn dụ – biểu trưng đặc sắc có ý nghiã khái quát và giá trị biểu cảm IV. Luyện tập Trong bài thơ Viếng lăng Bác, em thích nhất khổ thơ nào? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ đó? * Ghi nhớ: Sgk/ trang 60
File đính kèm:
- Tiet 117 Vieng lang Bac(2).ppt