Bài giảng Viếng lăng bác - Viễn Phương

*Tác giả:

- Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn . Sinh năm 1928- Quê An Giang

- Trong kháng chiến chống Mĩ hoạt động ở Nam Bộ

Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Viếng lăng bác - Viễn Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viếng lăng bác - viễn phương- I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm *Tác giả: - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn . Sinh năm 1928- Quê An Giang - Trong kháng chiến chống Mĩ hoạt động ở Nam Bộ Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm *Tác phẩm: Bài thơ viếng lăng bác được viết khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng xong(1976), đất nước thống nhất. Trong niềm xúc động chân thành của đoàn người vào lăng viếng bác, Viễn Phương đã viết bài thơ này Viếng lăng bác - viễn phương- Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ô! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời đI qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Kết tràng hoa dâng 79 chín mùa xuân… Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãI mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Viếng lăng bác - viễn phương- 2. Chú thích khác (sgk) II. Đọc và tìm hiểu thể loại, bố cục 1. Thể thơ : -Thể thơ trữ tình (thể thơ 8 chữ , có dòng 7 hoặc 9 tiếng ) - Cách gieo vần không cố định - Nhịp thơ chậm diễn tả sự trang nghiêm thành kính 2. Bố cục 3 phần : Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác Cảm xúc khi ở trong lăng Bác Cảm xúc khi rời lăng Bác Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác Tại sao nhan đề bài thơ là : Viếng lăng Bác mà ở đây lại dùng là thăm ? Viếng lăng bác - viễn phương- 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết -Nhan đề bài thơ dùng : viếng theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định một sự thật Bác đã qua đời - Câu đầu dùng từ thăm ngụ ý nói giảm Bác như còn sống mãI trong lòng nhân dân Miền Nam Tình cảm của tác giả đối với Bác thật tha thiết, thành kính, thiêng liêng Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác Hàng tre Miêu tả hình ảnh hàng tre tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Qua đó em cảm nhận được điều gì ? bát ngát xanh xanh Việt Nam bão táp mưa sa thẳng hàng Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác -Tre được nhân hoá trải qua bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng như dáng đứng của con người Việt Nam Tóm lại : - Màu tre xanh là biểu tượng màu xanh của đất nước, màu Việt Nam. Bác luôn sống trong trong lòng người dân Việt Nam giữa hàng tre xanh bát ngát Từ Miền Nam, tác giả bằng tấm lòng thành kính , niềm xúc động đã đến trước lăng Người. Nhìn hàng tre mang dáng hình quê hương nhà thơ vô cùng xúc động , tự hào đối với đất nước dân tộc. Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết - Mặt trời (1) là mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ… Thể hiện tình yêu và lòng kính trọng của tác giả dành cho Bác 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác -Tấm lòng thành kính, niềm xúc động, tự hào khi đứng trước lăng Người - Mặt trời (2) là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác kính yêu. Bác là vầng tháI dương rực rỡ soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam. Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác -Tấm lòng thành kính, niềm xúc động, tự hào khi đứng trước lăng Người - Tình yêu và lòng kính trọng của tác giả dành cho Bác -Dòng người : đi trong thương nhớ kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân Cách so sánh vừa hợp lí vừa mới mẻ diễn tả được tình thương lòng tôn kính của nhân dân đối với Bác Nghệ thuật lựa chọn ngôn từ của tác giả rất tinh tế giầu sắc thái biểu cảm và hình tượng qua đó bộc lộ cảm xúc thành kính của tác giả Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác 2.Cảm xúc khi ở trong lăng Bác - Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền Tình cảm của tác giả, nỗi đau nhói buốt tận trong tim kia cũng chính là nỗi đau chung của dân tộc Việt Nam Hình ảnh thơ hay và đẹp vì: Trung tâm của vầng sáng ấy là nơi Bác nằm, có cảm giác như vị cha già dân tộc như đang nằm nghỉ ngơI một chút sau giờ làm việc miệt mài đồng thời cũng phù hợp với tâm hồn hiền hậu , thanh cao, yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng của Bác -Hình ảnh trời xanh tượng trưng cho sự vĩnh hằng vô tận của tên tuổi và sự nghiệp Hồ Chí Minh Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác 2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác 3. Cảm xúc khi rời lăng Bác Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về Miền Nam là gì ? Viếng lăng bác - viễn phương- III. Đọc - Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác 2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác 3. Cảm xúc khi rời lăng Ước nguyện Muốn được làm thứ âm thanh của thiên nhiên đẹp đẽ Ơn nghĩa của nhà thơ với Bác thật chân thành và sâu nặng Làm con chim Làm bông hoa Làm cây tre Làm đoá hoa để toả hương thanh cao bên Bác Muốn được làm một người con trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng Viếng lăng bác - viễn phương- IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật -Kết hợp miêu tả với biểu cảm. -Giọng điệu phù hợp vừa trang nghiêm vừa tha thiết sâu lắng - Hình ảnh thơ sáng tạo… 2. Nội dung Bài thơ thể hiện niềm xúc động tràn đầy và lớn lao, tình cảm thành kính sâu sắc và cảm động của tác giả cũng là của đồng bào Miền Nam khi viếng Bác Viếng lăng bác - viễn phương- I. Đọc – Tìm hiểu chú thích II. Đoc , hiểu thể loại , bố cục III. Đọc ,tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc của tác giả trước lăng Bác -Tình cảm của tác giả với Bác thật tha thiết, thành kính, thiêng liêng - Tình yêu và lòng quí trọng sâu sắc dành cho Bác 2. Cảm xúc khi ở trong lăng - Lòng kính yêu trân trọng, xót thương và biêt ơn vô hạn đối với Bác 3. Cảm xúc khi rời lăng Một ước muốn giản dị thể hiện ơn nghĩa chân thành và sâu nặng Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Câu 1: Có 9 chữ cái. Đây là nội dung của khổ thơ cuối. Câu 2: Có 4 chữ cái. Tên một mùa trong năm. Câu 3: Có 7 chữ cái. Tình cảm của nhà thơ với Bác được bao trùm toàn bài Câu 4: Có 4 chữ cái. Là từ trong câu thơ đầu, gần nghĩa với từ “Viếng” Câu 5: Có 7 chữ cái. Hình ảnh ẩn dụ tiêu biểu trong bài thơ. Câu 6: Có 8 chữ cái. Đây là một trong những trang phục của Bác để Bác “đi giữa thế gian”. Từ hàng dọc: cây tre Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tiết dạy này ! Người thực hiện : Trần Quý Nho

File đính kèm:

  • pptVieng lang Bac(12).ppt