I. Âm phản xạ - tiếng vang
C3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ?
b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s
a) Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ.
22 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 15: Phản xạ âm tiếng vang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù thaày coâ Ñeán döï giôø thaêm lôùp KIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được?Câu 2: Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?Đáp ánCâu 1: Các môi trường mà âm thanh truyền qua được như: Chất khí, chất rắn và chất lỏng. Còn môi trường chân không thì âm thanh không truyền qua đượcCâu 2: Vì vận tốc truyền âm trong mặt đất lớn hơn trong không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất. Khi nghe thấy tiếng sấm, sau đó ta thường nghe thấy tiếng ì ầm, đó là tiếng sấm rền, thế sấm rền là gì?Tiết 15 – Bài 14PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyÂm truyền trực tiếpÂm phản xạTiếng vang là gì?Âm phản xạ là gì?Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa âm phản xạ và tiếng vang?Giống nhau: Đều là âm phản xạKhác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyBài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyC1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó?- Tiếng vang ở vùng có núi. - Tiếng vang trong phòng rộng. - Tiếng vang từ giếng nước sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta. Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyC2: Tại sao ở trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời? * Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kính ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường nên to hơn còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra mà thôi.Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangC3: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.a) Trong phòng nào có âm phản xạ?b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/sa) Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ. b) Để nghe tiếng vang thì thời gian âm truyền đi từ chổ người nói đến bức tường là: t = (1/15 ):2=1/30 s v = 340 m/sVậy s = v.t = 340. 1/30 = 11,34 msBài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vanga) Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ. Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangKết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy cách một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. âm phát raâm phản xạ - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyBài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vang - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giâyII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém* Các vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).* Các vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.C4: Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt và vật nào phản xạ âm kém. Miếng xốp, mặt gương, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, tường gạch.Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém* Các vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).* Các vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.C4:Vật phản xạ âm tốt Vật phản xạ âm kém Mặt gương Mặt đá hoaTấm kim loạiTường gạchMiếng xốpGhế đệm mútCao su xốpÁo lenBài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémIII. Vận dụng:C5: Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?Tấm hút âm.Chống phản xạ và khuyếch tán tần số trung và cao Để giá sách trong phòng nhạc cũng là một cách hạn chế âm nhiễu. Làm tường sần sùiTreo rèm nhungCác tấm mút, thảm trải sàn trong phòng nghe. Các tấm tán âm lồi lõm đặt trong phòng nghe/phòng thu. Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémIII. Vận dụng:C5: Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?Trả lời: Trong các phòng trên người ta làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe tốt hơn.Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémIII. Vận dụng:C6 :Khi muốn nghe rõ hơn người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai, đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại sao?Trả lời: Mỗi khi khó nghe người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơnBài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémIII. Vận dụng:C7: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây, biết vận tốc truyền âm trong nước là 150m/sTrả lời: Thời gian âm truyền từ đáy tàu đến đáy biển là: t = ½ sĐộ sâu của đáy biển là:S = v.t = 1500. ½ = 750 (m)Bài 14. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANGI. Âm phản xạ - tiếng vangII. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kémIII. Vận dụng:C8: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong những trường hợp nào sau đây?Trồng cây xung quanh bệnh việnB. Xác định độ sâu của biểnC. Làm đồ chơi (điện thoại dây)D. Làm tường phủ dạ, nhung.ACDEm cã biÕt: * D¬i ph¸t ra siªu ©m, khi gÆp con måi th× ©m ph¶n x¹ l¹i. D¬i sÏ tÝnh to¸n thêi gian tõ lóc ph¸t ra ©m ®Õn lóc nhËn ©m ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ con måi. §Æc biÖt con d¬i cßn cã thÓ sö dông ph¶n x¹ cña siªu ©m ®Ó tr¸nh chíng ng¹i vËt khi bay. V× vËy cã ngêi cßn nãi r»ng: “D¬i nh×n ®îc trong bãng tèi”* Ngoµi ra d¬i cßn biÕt ®îc nÕu tai tr¸i nhËn ©m ph¶n x¹ tríc tai ph¶i th× con måi ®ang chuyÓn ®éng sang tr¸i. Nhê vËy d¬i cßn nhËn ra híng di chuyÓn cña con måi. Mét sè ®éng vËt kh¸c nh: C¸ heo, c¸ voi, chã biÓn còng cã c¬ quan ®Þnh vÞ b»ng siªu ©mChúc quý Thầy Cô cùng các em học sinh nhiều sức khỏe
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_15_phan_xa_am_tieng_vang.ppt