I. Nhận biết nguồn âm:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động.
3. Thí nghiệm 3:
Kết luận:
Khi phát ra âm, các vật đều
21 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Đào Thị Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ Môn Vật lí 7.GV: Đào Thị HuyềnEm h·y quan s¸t c¸c bøc tranh sauTIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm:C1.Các em hãy im lặng và lắng tai nghe.Em hãy nêu những âm thanh mà emnghe được và tìm xem chúng phát ra từ đâu?Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.Thế nào là nguồn âm?C2.Đàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaVới từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, như vậy khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không? TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm:C1.C2.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1:Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)C3: Khi dùng ngón tay bật sợi dây.Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.Dây cao su dao động (rung động) và âm phát raC3.Thí nghiệm hình 10.2TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂM* Sợi dây cao su chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là sự dao động của sợi dây cao su.TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm:C1.C2.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm1:2. Thí nghiệm 2:C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Làm cách nào để biết?C3.C4.Vật phát ra âm là thành cốcThí nghiệm hình 10.2TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm:C1.C2.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm1:2. Thí nghiệm 2:C3.C4.C5.Khi phát ra âm thanh âm thoa có giao động không? Tìm cách kiểm tra.Sự rung động ( chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động.3. Thí nghiệm 3:C5.Thế nào là sự dao động?Thí nghiệm hình 10.3TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMTIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm:C1.C2.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm1:2. Thí nghiệm 2:C3.C4.3. Thí nghiệm 3:C5.Khi phát ra âm, các vật đều..* Kết luận: dao độngVật phát ra âm gọi là nguồn âm.TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. 3. Thí nghiệm 3: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận:III. Vận dụng C6 C7Đàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngĐàn GhitaỞ các nhạc cụ trên bộ phận nào dao động phát ra âm? Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. 3. Thí nghiệm 3: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận: C8: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung.III. Vận dụngC6 C7 C8Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.TIẾT 11, BÀI 10: NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?1. Thí nghiệm 1:2. Thí nghiệm 2: * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống, gọi là dao động. 3. Thí nghiệm 3: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.Kết luận:III. Vận dụngC6. C7. C8. C9. Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất Em hãy vẽ một bản đồ tư duy với từ trung tâm: Nguồn âmĐó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.Có thể em chưa biết: 2.Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? 1.Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên.Dặn dòDặn dòHọc bài.Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập.Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT..Đọc bài 11 - Độ cao của âm.Tiết học đến đây là kết thúcChúc các em học tốtChúc quí thầy cô vui vẻ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_bai_10_nguon_am_dao_thi_huyen.ppt