Các nhóm đã nêu ra các dự đoán của mình rồi. Vậy các nhóm sử dụng các loại dụng cụ sau để tìm ra phương án thí nghiệm chứng tỏ dự đoán của mình là đúng.
Nhóm 1: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất rắn.
Nhóm 2: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất lỏng.
Nhóm 3: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất lỏng.
Nhóm 4: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất khí.
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 6 - Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của các chất - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTTIẾT 21 VẬT LÍ LỚP CHƯƠNG II. NHIỆT HỌCPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTrường THCS Sài ĐồngKiểm tra 10 phútCâu 1: Nêu tên và tác dụng của các loại ròng rọc.Câu 2: Tại sao kéo cắt kim loại lại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo.CHƯƠNG II. NHIỆT HỌCCác chất dãn nở vì nhiệt như thế nào ?Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì ?Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc.CHỦ ĐỀ: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤTCHƯƠNG II. NHIỆT HỌCTIẾT 21Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất. Tiết 1: Giới thiệu khái quát về sự nở của các chất rắn, lỏng, khí. Cấu trúc của chủ đề, ý nghĩa thực tế của chủ đề. Tiết 2: Sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí Tiến hành các thí nghiệm so sánh sự nở các chất khác nhau. Tiết 3: Một số ứng dụng vê sự co giãn vì nhiệt. Tiết 4: Học sinh báo cáo về sự nở vì nhiệt ủa các chất trong đời sống.Ép-phen là tháp bằng thép cao 320m do kĩ sư người Pháp Ép-phen (Eiffel, 1832 – 1923) thiết kế. Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp được dùng làm Trung tâm Phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp.Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10cm.Đây là công trình nổi tiếng nào ? Ở đâu ?Tại sao lại có sự kì lạ đó ? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được hay sao ?Đây là hình ảnh các chai nước. Các bạn có nhận xét gì về nước trong các chai?Tại sao nước trong các chai nước ngọt lại không đóng đầy?được,vì lượngAn : Đố biết khi đun một ấm nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?Bình : Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào được, vì lượng nước trong ấm có tăng lên đâu. Tại sao vào mùa hè không nên bơm xe thật căng?Hình ảnh này cho ta thấy điều gì?Các nhóm đã nêu ra các dự đoán của mình rồi. Vậy các nhóm sử dụng các loại dụng cụ sau để tìm ra phương án thí nghiệm chứng tỏ dự đoán của mình là đúng.Nhóm 1: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất rắn.Nhóm 2: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất lỏng.Nhóm 3: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất lỏng.Nhóm 4: Tìm phương án chứng tỏ dự đoán về chất khí.Yêu cầu 4 nhóm(4 tổ) về nhà tìm hiểu để tiết 24 các nhóm lên báo cáo:Nhóm 1+3: Tìm hiểu về ứng dụng của chất rắn trong đời sống hàng ngày.Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng của chất lỏng trong đời sống hàng ngày.Nhóm 4: Tìm hiểu về ứng dụng của chất khí trong đời sống hàng ngày.Các bạn đã nêu sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí ?Yêu cầu về nhà tìm hiểu:- Các cách để làm thí nghiệm chứng tỏ sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.- Chất rắn, lỏng, khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt giống hay khác nhau?Hướng dẫn về nhà:BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_6_tiet_21_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_truon.pptx