Câu 2. Cho biết dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo của thể tích? Cách đo thể tích của chất lỏng?
Trả lời:
* Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ có GHĐ và ĐCNN. Ngoài ra còn có các dụng cụ khác như: can, ca, chai, có ghi sẵn dung tích.
* Đơn vị đo thể tích thường dùng là m3 và lít. Ngoài ra còn có một số đơn vị khác: cm3, dm3, ml,
* Cách đo thể tích: Muốn đo thể tích chất lỏng cho chính xác ta tuân theo các bước sau:
- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
44 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Ôn tập Chủ đề 1, 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thị trấn Phong Thổ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VẬT LÍ 6
CHỦ ĐỀ 1 + CHỦ ĐỀ 2
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHONG THỔ
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thiết kế, biên tập: Đ.T.K
ÔN TẬP VẬT LÍ 6
CHỦ ĐỀ 1 + CHỦ ĐỀ 2
CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG
CHỦ ĐỀ 2: LỰC, TRỌNG LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG
LÍ THUYẾT
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
LÍ THUYẾT
TRỞ VỀ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
Câu 1 . Cho biết dụng cụ đo độ dài? Đơn vị đo độ dài? Nêu các bước đo độ dài?
Trả lời:
* Dụng cụ đo độ dài là thước có GHĐ và ĐCNN.
* Đơn vị đo độ dài thường dùng là: m. Ngoài ra còn có các đơn vị khác: cm, mm,
* Nêu các bước đo độ dài:
- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
- Đọc, ghi kết quả đúng quy định.
Câu 2. Cho biết dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo của thể tích? Cách đo thể tích của chất lỏng?
Trả lời:
* Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ có GHĐ và ĐCNN. Ngoài ra còn có các dụng cụ khác như: can, ca, chai, có ghi sẵn dung tích.
* Đơn vị đo thể tích thường dùng là m 3 và lít. Ngoài ra còn có một số đơn vị khác: cm 3 , dm 3 , ml,
* Cách đo thể tích: Muốn đo thể tích chất lỏng cho chính xác ta tuân theo các bước sau:
- Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Câu 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ta có thể sử dụng những dụng cụ nào? Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng các dụng cụ đó?
Trả lời:
* Muốn đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ta có thể dùng bình chia độ hoặc dùng bình tràn.
* Sử dụng bình chia độ: Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
* Sử dụng bình tràn: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Câu 4. Khối lượng của một vật là gì? Cho biết dụng cụ đo khối lượng? Đơn vị khối lượng? Cách đo khối lượng như thế nào?
Trả lời:
* Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
* Để đo khối lượng người ta dùng cân. Một số cân thường dùng là: Cân đòn (cân treo), cân tạ, cân đồng hồ, cân tiểu li, cân y tế, Trên mỗi cân đều ghi GHĐ và ĐCNN.
* Đơn vị khối lượng là kg. Ngoài ra còn có các đơn vị khác là: Yến, tạ, tấn, lạng, hg,
* Cách đo khối lượng: Muốn đo khối lượng của một vật cho chính xác ta cần:
- Ước lượng khối lượng cần đo để chọn cân có GHĐ và ĐCNN cho thích hợp.
- Điều chỉnh kim chỉ vạch số 0 trước khi cân.
- Đặt vật cân và đặt mắt nhìn đúng cách.
- Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định.
Câu 5. Lực là gì? Dụng cụ dùng để đo lực? Đơn vị lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Cho biết phương và chiều của hai lực cân bằng? Lấy ví dụ?
Trả lời:
* Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
* Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế.
* Đơn vị đo lực là niutơn (kí hiệu N).
* Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
- Ví dụ: Hai đội kéo co có sức mạnh ngang nhau, cùng tác dụng lên sợi dây kéo co hai lực cân bằng. Hai lực đó có cùng phương dọc theo sợn dây và ngược chiều. (HS tự lấy thêm các ví dụ khác ngoài ví dụ mẫu).
Câu 6. Cho biết kết quả tác dụng của lực? Lấy ví dụ minh họa.
Trả lời:
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
- Ví dụ 1: Khi đá cầu, chân của người đá cầu tác dụng lên quả cầu một lực, làm quả cầu bay đi. Lực tác dụng lên quả cầu đó làm quả cầu đã bị biến đổi chuyển động.
- Ví dụ 2: Dùng hai tay kéo giãn lò xo, lực hai tay đã tác dụng vào lò xo, làm lò xo bị biến dạng.
(Chú ý: Ngoài các VD đã nêu ở trên, hs tự lấy thêm các VD khác)
Câu 7 . Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều của trọng lực?
Trả lời:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía
Trái Đất .
Câu 8. Trọng lượng là gì? Viết công thức tính trọng lượng, cho biết tên các đại lượng trong công thức và đơn vị đo tương ứng.
Trả lời:
- Trọng lượng là cường độ của trọng lực.
- Công thức tính trọng lượng: P = 10.m
- Trong đó: P là trọng lượng . Đơn vị là: N ; m là khối lượng . Đơn vị là: kg .
BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
TRỞ VỀ
01
02
03
04
05
11
12
13
14
15
KHỞI ĐỘNG
HÃY TRẢ LỜI NHANH BẰNG CÁCH LỰA CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG (A, B, C, D) THEO MỖI CÂU HỎI. MỖI CÂU HỎI CÓ THỜI GIAN SUY NGHĨ LÀ 10 GIÂY. CHỈ ĐƯỢC PHÉP RA TÍN HIỆU TRẢ LỜI KHI HẾT 10 GIÂY SUY NGHĨ. MỖI CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG SẼ ĐƯỢC 10 ĐIỂM,
TRẢ LỜI SAI KHÔNG CÓ ĐIỂM.
TRANG CHỦ
06
07
08
09
10
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Trở lại
Đáp án nào không phải đơn vị đo độ dài?
Câu 01
A. Mét (m)
B. Ki lô mét (km)
C. Mét khối (m 3 )
D. Đề xi mét (dm)
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
- Vì đơn vị mét khối (m 3 ): Là đơn vị đo của thể tích.
Bổ sung
DANH SÁCH
Giới hạn đo của thước là ?
Câu 02
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
- Vì đơn vị mét khối (m 3 ): Là đơn vị đo của thể tích.
Bổ sung
A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
D. Độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
Trở lại
DANH SÁCH
Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là:
Câu 03
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
- Vì đơn vị mét khối (m 3 ): Là đơn vị đo của thể tích.
Bổ sung
A. mét (m)
B. xemtimét (cm)
C. milimét (mm)
D. đềximét (dm)
Trở lại
DANH SÁCH
Độ chia nhỏ nhất của một thước là:
Câu 04
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. số nhỏ nhất ghi trên thước.
B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.
C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn.
D. độ lớn nhất ghi trên thước.
Trở lại
DANH SÁCH
Trở lại
Cho biết thước ở hình bên có giới hạn đo là 8 cm. Hãy xác định độ chia nhỏ nhất của thước.
Câu 05
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
A. 1 mm
B. 0,2 cm
C. 0,2 mm
D. 0,1 cm
Trên một cái thước có số đo lớn nhất là 30, số nhỏ nhất là 0, đơn vị là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
Câu 06
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 cm
B. GHĐ 30 cm, ĐCNN 1 mm
C. GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm
D. GHĐ 1 mm, ĐCNN 30 cm
Trở lại
DANH SÁCH
Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
Câu 07
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Trở lại
DANH SÁCH
Nguyên nhân gây ra sai số khi đo chiều dài của một vật là
Câu 08
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Đặt thước không song song và cách xa vật.
B. Đặt mắt nhìn lệch.
C. Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước.
D. Cả 3 nguyên nhân trên
Trở lại
DANH SÁCH
Khi đo chiều dài của một vật, cách đặt thước đúng là:
Câu 09
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu nằm ngang bằng với vạch 0.
B. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật.
C. Đặt thước vuông góc với chiều dài của vật.
D. Các phương án trên đều sai.
Trở lại
DANH SÁCH
Khi đo thể tích chất lỏng cần:
Câu 10
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Đặt bình chia độ nằm ngang.
B. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
C. Đặt mắt nhìn xiên với độ cao mực chất lỏng trong bình.
D. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao mực chất lỏng trong bình.
Trở lại
DANH SÁCH
Trên một hộp sữa tươi có ghi 200 ml. Con số đó cho biết:
Câu 11
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Thể tích của hộp sữa là 200 ml.
B. Thể tích sữa trong hộp là 200 ml
C. Khối lượng của hộp sữa
D. Khối lượng sữa trong hộp
Trở lại
DANH SÁCH
Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây?
Câu 12
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Khách hàng cần mua 1,4 lít
B. Khách hàng cần mua 3,5 lít
C. Khách hàng cần mua 2,7 lít
D. Khách hàng cần mua 3,2 lít
Trở lại
DANH SÁCH
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng
Câu 13
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. thể tích bình chứa.
B. thể tích bình tràn.
C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Trở lại
DANH SÁCH
Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:
Câu 14
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. V rắn = V lỏng – rắn - V lỏng
B. V rắn = V lỏng + rắn - V lỏng
C. V rắn = V lỏng – rắn + V lỏng
D. V rắn = V lỏng + rắn + V lỏng
Trở lại
DANH SÁCH
Trở lại
Cho một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ có chứa sẵn 50 cm 3 nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch 100 cm 3 . Vậy thể tích vật rắn là:
Câu 15
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
A. 50 cm 3
B. 150 cm 3
C. 96 cm 3
D. 100 cm 3
Ta lấy 100 – 50 = 50 cm 3
Trở lại
Một bình tràn chỉ có thể chứa nhiều nhất là 100 cm 3 nước, đang đựng 60 cm 3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm 3 . Thể tích của vật rắn bằng bao nhiêu?
Câu 16
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
A. 40 cm 3
B. 90 cm 3
C. 70 cm 3
D. 30 cm 3
Trở lại
Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa?
Câu 17
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
DANH SÁCH
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330 ml
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
D. Trên bao bì túi xà phòng có ghi: 1 kg
Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông có ghi “5T”. Số 5T có ý nghĩa gì?
Câu 18
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có trên 5 người ngồi thì không được đi qua cầu.
B. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn thì không được đi qua cầu.
C. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 50 tấn thì không được đi qua cầu.
D. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tạ thì không được đi qua cầu.
Trở lại
DANH SÁCH
Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?
Câu 19
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
C. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
D. Hai lực có cùng phương trên, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Trở lại
DANH SÁCH
Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây?
Câu 20
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Không làm chuyển động quả bóng.
B. Vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
C. Chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
D. Không làm biến dạng quả bóng.
Trở lại
DANH SÁCH
Trọng lực có:
Câu 21
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. Phương ngang, chiều từ trái sang phải.
D. Phương ngang, chiều từ phải sang trái.
Trở lại
DANH SÁCH
Công dụng của lực kế là:
Câu 22
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Đo khối lượng của vật.
B. Đo trọng lượng riêng của vật.
C. Đo lực
D. Đo khối lượng riêng của vật.
Trở lại
DANH SÁCH
Chuyển động của các vật nào dưới đây không bị biến đổi?
Câu 23
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500 km/h.
B. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.
C. Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng bị hãm phanh, xe dừng lại.
D. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga, xe chạy nhanh lên.
Trở lại
DANH SÁCH
Nhận xét nào sau đây sai?
Câu 24
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.
B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.
Trở lại
DANH SÁCH
Trọng lượng của một quyển sách đặt trên bàn là:
Câu 25
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. Lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách.
B. Cường độ của lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách.
C. Lượng chất chứa trong quyển sách.
D. Khối lượng của quyển sách.
Trở lại
DANH SÁCH
Trọng lượng của một bao thóc có khối lượng 16 kg là:
Câu 26
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. 16 N
B. 1,6 N
C. 160 N
D. 1600 N
Trở lại
DANH SÁCH
ĐÁP ÁN
Tóm tắt
m = 1,36 tạ = 136 kg
P = ?
Trọng lượng của chiếc xe máy đó là:
ADCT: P = 10.m
Thay số: P = 10.136 = 1360 (N)
Đáp số: P = 1360 N
Trọng lượng của một tảng đá có khối lượng 3,2 tạ là:
Câu 27
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. 320 N
B. 3200 N
C. 32 N
D. Một đáp án khác
Trở lại
DANH SÁCH
ĐÁP ÁN
Tóm tắt
m = 3,2 tạ = 320kg
P = ?
Trọng lượng của chiếc xe máy đó là:
ADCT: P = 10.m
Thay số: P = 10.320 = 3200 (N)
Đáp số: P = 3200 N
Khối lượng của một tảng đá có trọng lượng 32000 N là:
Câu 28
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. 320 kg
B. 3200 kg
C. 32 kg
D. Một đáp án khác
Trở lại
DANH SÁCH
ĐÁP ÁN
Tóm tắt
P = 32000 N
m = ?
Khối lượng của chiếc xe máy đó là:
ADCT: P = 10.m
Thay số: 32000 = 10.m
m = 32000:10 = 3200 (kg)
Đáp số: m = 3200 kg
Khối lượng của một bức tượng đồng có trọng lượng 16000 N là:
Câu 29
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. 160 kg
B. 160 tạ
C. 1,6 tấn
D. Một đáp án khác
Trở lại
DANH SÁCH
ĐÁP ÁN
Tóm tắt
P = 16000 N
m = ?
Khối lượng của chiếc xe máy đó là:
ADCT: P = 10.m
Thay số: 16000 = 10.m
m = 16000:10 = 1600 (kg)
Đáp số: m = 1600 kg hay 1,6 tấn
Khối lượng của một viên gạch có trọng lượng 12 N là bao nhiêu g?
Câu 30
HẾT GIỜ
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
ĐẾM GIỜ
Bổ sung
A. 12 g
B. 120 g
C. 1200 g
D. Một đáp án khác
Trở lại
DANH SÁCH
ĐÁP ÁN
Tóm tắt
P = 12 N
m = ?
Khối lượng của chiếc xe máy đó là:
ADCT: P = 10.m
Thay số: 12 = 10.m
m = 12:10 = 1,2 (kg)
Đáp số: m = 1,2 kg hay 1200 g
TIẾT HỌC HÔM NAY TẠM DỪNG TẠI ĐÂY
CHÚC CÁC BẠN LUÔN CHĂM NGOAN,
HỌC TẬP THẬT TỐT
Thiết kế, biên tập: Đ.T.K
TRỞ VỀ
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_on_tap_chu_de_1_2_nam_hoc_2020_2021_t.ppt