Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 46: Thấu kính hội tụ

I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

II/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

1, Trục chính

Trục chính là đường thẳng có phương.với mặt thấu kính tại điểm.của thấu kính.

Trục chính thường được kí hiệu là:

 

ppt33 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 46: Thấu kính hội tụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNGQUYÙ THAÀY COÂÑEÁN DÖÏ GIÔØ THAÊM LÔÙPVAÄT LÍ 9Tiết 46KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC1/ Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì A/ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiB/ Góc khúc xạ bằng góc tớiC/ Góc khúc xạ lớn hơn góc tớiD/ Góc khúc xạ nhỏ hơn hoặc bằng góc tới2/ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thìA/ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiB/ Góc khúc xạ bằng góc tớiC/ Góc khúc xạ lớn hơn góc tớiD/ Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng góc tới * Trong một cuốn tiểu thuyết “Cuộc du lịch của viên thuyền trưởng Hát –tê – rát”của Giuyn Vec-nơ. Khi đoàn du lịch bị mất bật lửa, một thành viên trong đoàn, chỉ với chiếc rìu , con dao nhỏ và đôi bàn tay, đã lấy một tảng băng nước ngọt đường kính khoảng 30cm chế tạo được một thấu kính hội tụ trong suốt chẳng khác gì pha lê. Dưới ánh nắng mặt trời, ông đưa thấu kính đó ra hứng các tia nắng sao cho tia nắng rọi lên trên bùi nhùi, chỉ vài phút sau thì bùi nhùi bốc cháy, đoàn du lịch của ông lại có lửa để sưởi ấm. * Câu chuyện này không hoàn toàn là hoang đường. Thí nghiệm đốt cháy gỗ bằng một thấu kính hội tụ đã tiến hành thành công lần đầu tiên ở nước Anh vào năm 1763 Khi cả đoàn lâm vào cảnh thiếu lửa trong những ngày cực lạnh ở -48oCDÙNG BĂNG ( NƯỚC ĐÁ ) ĐỂ LẤY LỬAVậy thấu kính hội tụ là gì?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1/ Thí nghiệm :Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm?Đèn phát ra tia LazeThấu kính hội tụHộp chứa khói giúp nhìn thấy tia lazeTiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1/ Thí nghiệm : Quan sát thí nghiệm: Chiếu chùm tia sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính hội tụ. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta lại gọi thấu kính này là thấu kính hội tụ?Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệmTia tớiTia lóThấu kínhTiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1/ Thí nghiệm :- Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.* Nhận xét: - Chùm tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.- Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ1/ Thí nghiệm2/ Hình dạng của thấu kính hội tụa, Hình dạng: C3/ Hãy tìm hiểu và so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm? - Phần rìa mỏng hơn phần giữa Thấu kính mà em quan sát làm bằng vật liệu gì? - Thấu kính làm bằng vật liệu thủy tinh trong suốt. b, Kí hiệu:Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chínhC4/ Quan sát lại thí nghiệm và cho biết: Trong các tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng?Vậy, trục chính là đường thẳng có phương như thế nào so với mặt thấu kính?Trục chính đi qua điểm nào của thấu kính?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chínhTrục chính là đường thẳng có phương.........................với mặt thấu kính tại điểm............................của thấu kính.vuông gócchính giữaTrục chính thường được kí hiệu là: ( đên ta ) ( )Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâmQua thí nghiệm, hãy cho biết: Tia tới đến quang tâm (O) thì tia ló sẽ thế nào?- Trục chính đi qua điểm O trong thấu kính. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kínhTia tới đến quang tâm (O) thì tia ló sẽ thế nào? Thí nghiệm chiếu tia tới đến quang tâmTiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâmOSR- Tia tới đến quang tâm (O) thì tia ló tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng (O)Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmHãy quan sát lại thí nghiệmTrục chính Điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường thẳng nào?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOHãy biểu diễn chùm chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm lên hình vẽ.FĐiểm hội tụ ( F ) được gọi là tiêu điểm của thấu kínhF( )Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOF- Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm ( F ) của thấu kính.Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOFĐiểm hội tụ (F ) nằm cùng hay khác phía với tia tới?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOFC6/ Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì?Hãy quan sát thí nghiệm rồi trả lời câu hỏi đó.Khi chiếu chùm tia tới song song vuông góc với mặt bên kia của thấu kính hội tụ thì chùm tia ló có đặc điểm gì?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOFNhư vậy, mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm?Tìm hiểu Sgk và cho biết khoảng cách từ mỗi tiêu điểm đến thấu kính như thế nào so với nhau?IF’ Hai tiêu điểm này nằm cùng hay khác phía ?Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểmOFIF’Tiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểm4, Tiêu cựOFF’II Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm:OF = OF’= fgọi là tiêu cự của thấu kínhHãy quan sát thí nghiệmCHO TIA TỚI ĐI QUA TIÊU ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤTia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló sẽ thế nào so với trục chính?Tiêu điểm Trục chínhTiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1, Trục chính 2, Quang tâm 3, Tiêu điểm4, Tiêu cựOFF’II- Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ thì tia ló song song với trục chínhTiết 46: THẤU KÍNH HỘI TỤI/ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤII/ TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤIII/ VẬN DỤNGC7/ Hãy vẽ tia ló của các tia tới ở hình vẽ sau:OFF’IISS’CỦNG CỐ BÀI HỌCThấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa ......................... phần giữa. Nếu chiếu chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính này thì chùm tia ló sẽ .................tại tiêu điểm của thấu kínhmỏng hơnhội tụ Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống:1234...............................1234T R Ụ C C H Í N H Q U A N G T Â M T I Ê U Đ I Ể M T I Ê U C Ự1/ Đây là đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính tại điểm chính giữa của thấu kính2/ Mọi tia tới đi qua điểm này đều cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng3/ Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló đi qua điểm này4/ Đây là khoảng cách từ mỗi tiêu điểm đến quang tâm của thấu kínhTRÒ CHƠI Ô CHỮCỦNG CỐ BÀI HỌCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn chỉnh các câu hỏi và bài tập trong Sgk Nắm vững nội dung trọng tâm của bài ở phần ghi nhớ:* Thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa* Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính* Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt : -Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới -Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chínhChúc sức khỏecácthầy,côvà cácemTIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_tiet_46_thau_kinh_hoi_tu.ppt
Giáo án liên quan