Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thúy Lệ

I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

2. Kết luận SGK

3. Một vài khái niệm

I Là điểm tới

SI: Tia tới

IK: Tia khúc xạ

Góc SIN là góc tới

Góc KIN’là góc khúc xạ

Đ­ờng NN’ vuông góc với mặt phẳng phân cách là pháp tuyến. Mặt phẳng chứa tia SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Thúy Lệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45- Bài 40Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏngGiỏo viờn: Nguyễn Thỳy Lệ23Hình.40.1b)MMĐặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (hình 40.a), ta không nhìn thấy đầu dưới chiếc đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (hình 40.a), liệu có nhìn thấy đầu dưới của đũa hay không4Cỏc em chỳ ý quan sỏt H.4.2 (SGK) đồng thời xem trờn màn hỡnh và nờu nhận xột về đường truyền của tia sỏng:a) Từ S đến I (trong khụng khớ).b) Từ I đến K ( trong nước).c) Từ S đến mặt phõn cỏch rồi đến K.I- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng1. Quan sát:5ISNN’K1. Quan sát:Mặt phân cáchPQI- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng6ISNN’KPQMặt phân cáchI- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng1. Quan sát:7ISNN’KPQMặt phân cách1. Quan sát:I- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng82. Kết luận SGKISNN’KSI: Tia tớiIK: Tia khúc xạ Góc SIN là góc tới Góc KIN’là góc khúc xạI Là điểm tớiĐường NN’ vuông góc với mặt phẳng phân cách là pháp tuyến. Mặt phẳng chứa tia SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới.irPQMặt phân cáchI- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng3. Một vài khái niệm9Quan sát đừường truyền của một tia sáng sang nước như hình 40.24.Thí nghiệmNN’SIPQK N C1: Hãy cho biết tia khúc xạ có nằm trong mặt phẳng tới không?Góc tới và góc khúc xạ góc nào lớn hơn?Tia khúc xạ nằm trên mặt phẳng tới. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiC2: Hãy đề xuất phương án TN để kiểm tra xem những nhận xét trên còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ.I- Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng10Ta hãy quan sát màn hình lớn hơn của 3 tia khácPQNN’SKS’K’S’’K’’IMặt phân cách115. Kết luậnKhi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tớiC3: Hãy thể hiện kết luận trên bằng hình vẽ ir pQNN’12II- Sự khỳc xạ của tia sỏng khi truyền từ nước sang khụng khớ.C4. Kết luận trờn cũn đỳng trong trường hợp tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ hay khụng? Đề xuất một phương ỏn thớ nghiệm để kiểm tra dự đoỏn đú.1. Dự đoánCó thể dùng phương pháp che khuất sau đây để vẽ đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí13ABBố trí thí nghiệm như hình 40.3, trong đó Avà B là vị trí cắm 2 đinh ghim trên phần miếng gỗ nhúng trong nướcCb. Tìm vị trí đặt mắt để thấy đinh ghim B che khuất đinh ghim A. Đưa đinh ghim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B142. TN kiểm tra Chứng minh rằng: Đưường nối các vị trí của 3 đinh ghim A, B, C là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.C5II- Sự khỳc xạ của tia sỏng khi truyền từ nước sang khụng khớ.15.AB.CMặt phân cáchMắt: +Nhìn thấy A khi A sáng+Nhìn thấy B không nhìn thấy A + Nhìn thấy C không nhìn thấy B và A+ Bỏ C và B nhìn thấy A+ Điều đó chứng tỏ A, B, C là đường truyền của tia sáng16C6: Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới. So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới.17.AB.CĐiểm tới BTia tới ABTia khúc xạ BCPháp tuyến NN’NN’Góc CBN >Góc ABN’18Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 3. Kết luậnII- Sự khỳc xạ của tia sỏng khi truyền từ nước sang khụng khớ.19III. Vận dụngC7: Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.Phản xạ:Tia phản xạ bị hắt trở lại. Góc tới bằng góc phản xạKhúc xạ:Tia khúc xạ gãy khúc và vào môi trường thứ 2. Góc khúc xạ không bằng góc tới. 20C8: Giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (hình 40.a), ta không nhìn thấy đầu dưới chiếc đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt, đổ nước vào bát (hình 40.a), ta có nhìn thấy đầu dưới của đũa vì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng.21Giải thích C8AKhi chưa đổ nước vào bát ta không nhìn thấy đầu dưới (điểm A) của chiếc đũaTrong không khí, ánh sáng chỉ có thể truyền theo đường thẳng từ A đến mắt. Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến mắt.Gĩư nguyên vị trí đặt mắt và đũa. Đổ nước vào bát tới vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy điểm AThực tế ta nhìn thấy như sauA’Chiếc đũa thẳng lúc này thấy gẫy khúc, đường truyền tia sáng gẫy khúc thì như thẳng, và điểm A’ gọi là ảnh ảo22Sau đây là minh hoạ cho dễ nhận ra hơnAA’23Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giưã hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Khi tia sáng truyền từ không khí sang nưước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.GHI Nhớ24Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?PQMặt phân cáchSN’NIAa) Tia IA?Bb) Tia IB?Cc) Tia IC?Dd) Tia ID? Tia khúc xạ là tia IB vì đây là truyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.NướcKhụng khớ25Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?PQSN’NIAa) Tia IA?Bb) Tia IB?Cc) Tia IC?Dd) Tia ID? Tia khúc xạ là tia IC vì đây là truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.NướcKhụng khớMặt phân cách26Sau đõy cỏc em xem một số hỡnh ảnh về hiện tượng sự khỳc xạ ỏnh sỏng

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_9_bai_40_hien_tuong_khuc_xa_anh_sang_nguyen.ppt
Giáo án liên quan