2. Kết luận
Trong từ trường của thanh nam châm
+ Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm.
+ Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường
22 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Bài 23: Từ phổ – đường sức từ - Nguyễn Thúy Lệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN VẬT LÍ 9Tiết 24 – Bài 23 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪGV: Nguyễn Thúy LệKiểm tra bài cũNSBAC DCâu 2. Xung quanh các vật nào sau đây không có từ tường?A. Một thanh nam châm vĩnh cữuB. Đoạn dây dẫn điệnC. Dây dẫn đang có dòng điện chạy quaD. Tivi đang bậtCâu 1. Trong các hình vẽ sau đây hình vẽ nào cho biết hai nam châm sẽ hút nhau 1. Thí nghiêmBài 23Từ Phổ - Đường Sức TừI. Từ phổ Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành lên tấm nhựa và trả lời câu C1.Bài 23Từ Phổ - Đường Sức Từ Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổC1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? Bài 23Từ Phổ - Đường Sức TừC1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận Trong từ trường của thanh nam châm + Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. + Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần.* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.Bài 23Từ Phổ - Đường Sức TừC1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từ Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, ta sẽ được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường (gọi là đường sức từ, mô tả ở hình bên dưới)SNDùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được. Bài 23Từ Phổ - Đường Sức TừSNC1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từ+ Các nam châm tự do sắp xếp theo một chiều nhất địnhC2: Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từBài 23Từ Phổ - Đường Sức TừC1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từSN+ Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường. + Quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó. C3: Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực NamBài 23Từ Phổ - Đường Sức TừC1: Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận* Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm trên hình 23.1 được gọi là từ phổ .Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường *Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từCác kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của Nam châm.c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. 2. Kết luận (SGK)Bài 23Từ Phổ - Đường Sức Từ 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từa. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các đường sức từ có chiều Đi ra từ cực Bắc, đi vàocực Nam của Nam châm.c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. 2. Kết luận (SGK)III. Vận dụngC4: Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực? Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau.Bài 23Từ Phổ - Đường Sức Từ 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từa. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các đường sức từ có chiều Đi ra từ cực Bắc, đi vàocực Nam của Nam châm.c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. 2. Kết luận (SGK)III. Vận dụngC5: Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?Đầu B của thanh nam châm là cực Nam, đầu A là cực Bắc.ABSNBài 23Từ Phổ - Đường Sức Từ 1. Thí nghiêmI. Từ phổ 2. Kết luận 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từII. Đường sức từa. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.b. Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài Nam châm, các đường sức từ có chiều Đi ra từ cực Bắc, đi vàocực Nam của Nam châm.c. Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. 2. Kết luận (SGK)III. Vận dụngC6: Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng? Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 SGK có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của namchâm bên phải.Bài 23Từ Phổ - Đường Sức TừGHI NHỚTừ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châmBài 23Từ Phổ - Đường Sức TừCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong thí nghiệm tạo từ phổ ( Hình 23.1), để có từ phổ của thanh nam châm thì tấm nhựa phải được đặt trên mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt của thanh nam châm. Lúc đó, các đường mạt sắt sắp xếp dọc theo các đường sức từ. Trong trường hợp tấm nhựa đặt nghiêng so với bề mặt của thanh nam châm thì ta vẫn có tập hợp các đường mạt sắt xắp xếp có trật tự. Nhưng đường mạt sắt lại không nằm dọc theo các đường sức từ. Hình ảnh các đường mạt sắt trong trường hợp này không phải là từ phổ. Nhờ sự chuyển động mạnh của các chất dẫn điện lỏng trong lòng đất mà làm cho Trái Đất như một nam châm khổng lồ có từ trường rất mạnh.Nhờ có từ trường này, trái đất đã tạo nên một lớp rào chắn bảo vệ chống lại bão mặt trời Bài 23Từ Phổ - Đường Sức TừBài 23Từ Phổ - Đường Sức Từ Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải “hứng chịu” các hạt mang điện có hại mà Mặt trời không ngừng phát ra và sự sống sẽ không thể tồn tại được nữa.TRÒ CHƠI Ô CHỮ1243Hình dạng các đường sức từ xung quanh một thanh nam châm là:A. Những đường thẳngB. Nửa đường tròn C. Những đường cong D. Những đoạn thẳng cố định Mật độ các đường sức từ càng dày thì nơi đó có:A. Từ trường mạnhB. Từ trường yếuC. Không có từ trườngD. Không kết luận được gì. Chiều của các đường sức từ xung quanh nam châm là :A. Không có chiều nhất địnhB. Đi từ nam châm ra ngoài C. Đi ra từ cực Bắc, đi vào cực NamD. Đi ra từ cực Nam, đi vào cực BắcBạn được tặng một món quà là... Hãy ngắm chú mèo xinh xắn này.....Hướng dẫn về nhà+ Làm các bài tập trong sách bài tập : 23.1 đến 23.4+ Xem trước bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy quaBài 23
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_9_bai_23_tu_pho_duong_suc_tu_nguyen_thuy_le.ppt