Phạm Tiến Duật ( 1941), quê Thanh Ba, Phú Thọ
- Là chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn
Giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ 1969
- Nằm trong tập “ Vầng trăng – Quầng lửa ”
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn học Tiết 47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 I/ Giới thiệu chung 1. Tác giả Trình bày vài nét sơ lược về tiểu sử tác giả Phạm Tiến Duật? Văn học Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật - - Phạm Tiến Duật ( 1941), quê Thanh Ba, Phú Thọ - Là chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn 2. Tác phẩm Cho biết vị trí xuất xứ của bài thơ? - Giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ 1969 - Nằm trong tập “ Vầng trăng – Quầng lửa ” Cho biết thể thơ, đề tài của bài thơ? II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Phân tích a. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính Đối tượng mà nhan đề nhắc tới là gì? Nó phản ánh hiện thực gì? * Nhan đề: Bài thơ/ về tiểu đội xe không kính. Xe không kính: Hiện thực khốc liệt của chiến tranh Tại sao tác giả lại thêm vào nhan đề hai chữ ” bài thơ ”? - Tác giả muốn khai thác chất thơ của hiện thực ấy. Nhận xét về nhan đề bài thơ? =>Nhan đề độc đáo mới lạ * Hình ảnh những chiếc xe không kính - Thể thơ : Tự do - Đề tài: Người lính trong kháng chiến Hình ảnh những chiếc xe không kính hiện lên qua những câu thơ nào? - “ Khônh có kính không phải vì xe không có kính. Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi” “Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: ” Tác giả giải thích như thế nào về hình ảnh những chiếc xe không kính? => Bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe trần trụi, biến dạng. Nhưng những chiếc xe vẫn băng băng ra chiến trường. Bài thơ viết về xe không kính hay viết vềnhững chiến sĩ lái xe không kính? Vì sao em nhận thấy như thế? I/ Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II/ Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc 2. Phân tích a. Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính b. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn Hai dòng thơ đầu có giọng điệu như thế nào? - Giọng điệu ngang tàng, lý sự. Giọng điệu ấy có phù hợp với tính cách của người chiến sĩ lái xe? Phù hợp với tính cách ngang tàng, thích tếu nhộn của những lái xe Trường Sơn Tư thế, cảm giác của người lái xe khi điều khiển những chiếc xe không kính trên những nẻo đường Trường Sơn như thế nào “ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng ” => Tư thế ung dung, hiên ngang, sự bình tĩnh, tự tin. - Nhìn thấy: -> gió vào xoa mắt -> con đường chạy thẳng vào tim. -> Sao trời, cánh chim. Nghệ thuật gì được sử dụng trong đoạn thơ? Khi người lính trên xe không kính “thấy sao trời và đột ngột cánh chim - Như sa như ùa vào buồng lấi” là anh đã có được cảm giác gì? Điệp từ diễn tả cảm giác sảng khoái như đuựơc bay lên bầu trời, hoà hợp với vũ trụ. Những người lính lái xe còn phải chịu những tác động gì khi điều khiển những chiếc xe không kính? - “ Bụi phun tóc trắng như người già ” - “ Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời.” Qua đó phản ánh hiện thực gì? => Hiện thực gian nan, vất vả. Những từ nào phản ánh thái độ của người lính lái xe? Đó là thái độ gì? - ừ thì cười ha ha - chưa cần rửa, chưa cần thay => Giọng điệu ngang tàng, đùa tếu, nghịch ngợm Qua đó những phẩm chất cao đẹp nào của người lái xe được bộ lộ? => Tinh thần lạc quan, coi thường khó khăn gian khổ của người lái xe. Khổ thơ 5, 6 cho người đọc thấy rõ hơn những nét sinh hoạt gì của tiểu đội lính lái xe? Bắt tay qua cửa kính vỡ Chung bát đũa Võng mắc chông chênh Trong những hình ảnh: cái bắt tay qua cửa kính vỡ, bếp Hoàng Cầm dựng giữa trời, võng mắc chông chênh trên đường xe chạy, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao? Qua đó, những vẻ đẹp nào của người lính lái xe được thể hiện? Tình đồng đội cởi mở, chân thành, ấm áp trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến. Nhà thơ trở lại tả hình dáng chiếc xe không kính đẻ làm gì? Nghệ thuật gì được sử dụng ở khổ thơ cuối? Tác dụng của nó? Xe không kính, không đèn, không mui > Nghệ thuật đối lập, hình ảnh ẩn dụ. Những gian khó không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu của người lính lái xe. Từ đó vẻ đẹp nào của người lính được bộc lộ? => Vẻ đẹp của lòng trung thành với lý tưởng giải phóng dân tộc. Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì? ( giọng điệu, chi tiết hình ảnh, thể thơ... ) Qua đó những vẻ đẹp nào của người lính lái xe Trường Sơn được bộc lộ? * Ghi nhớ ( SGK, tr. 113 ) III/ Luyện tập.
File đính kèm:
- Giao an Van - HUONG.ppt