Bài giảng Văn bản: BẾP LỬA

I. Đọc hiểu chú thích

1. Tác giả

- Tên thật: Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941 – Thạch Thất – Hà Tây.

- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

- Hiện là chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội.

2. Tác phẩm

- Bài thơ sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở Liên Xô.

- Bài thơ trích trong tập thơ “Hương cây – Bếp lửa” tập thơ đầu tay Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: BẾP LỬA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  Văn bản: Bếp lửa Văn bản: Bếp lửa I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả - Tên thật: Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941 – Thạch Thất – Hà Tây. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Hiện là chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội. 2. Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên ngành luật ở Liên Xô. - Bài thơ trích trong tập thơ “Hương cây – Bếp lửa” tập thơ đầu tay Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. II. Đọc hiểu văn bản - Thể thơ: tự do - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + tự sự + miêu tả. - Nhân vật trữ tình: người cháu. - Đối tượng: bếp lửa và bà. - Từ hồi tưởng quá khứ đến suy ngẫm trong hiện tại. Từ kỉ niệm đến suy ngẫm. - Giọng thơ trầm lắng, mượt mà. Văn bản: Bếp lửa I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản Tác giả Hồi tưởng về quá khứ Suy ngẫm về hiện tại 4 tuổi Tám năm năm giặc đốt làng Bếp lửa Bà Cháu  Khói  Bếp lửa nồng đượm  Ngọn lửa  Bếp lửa thiêng liêng, kì lạ  Nhóm bếp  tần tảo yêu thương  giàu đức hi sinh, giàu niềm tin  dẻo dai bền bỉ  xúc động  nhớ da diết  thấu hiểu  kính trọng, biết ơn - Quen mùi khói - Năm đói mòn đói mỏi - Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy - Khói hun nhèm mắt cháu - Ngày kết thúc kháng chiến - Ngày tổng khởi nghĩa 1945 - Nạn đói 1945 Tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè râm ran khắc khoải trong hiện thực đã tha thiết, trong nỗi nhớ lậi càng trở nên tha thiết hơn. Tiếng chim tu hú gợi ra tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong của hai bà cháu. Tiếng chim tu hú là tiếng vọng đất trời động viên, an ủi những kiếp người đau khổ. Cả 3 ý trên Khói hun nhèm mắt cháu Nạn đói 1945 Tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì ? - Bà bảo cháu nghe - Bà dạy cháu làm - Bà chăm cháu học - Bà hay kể chuyện - Năm giặc đốt làng - ... Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên.” Điệp từ nhóm có ý nghĩa gì trong các phương án sau ? A. Nhóm là làm cho lửa bén vào chất đốt cháy lên. B. Nhóm lửa để nấu chín xôi, sắn, khoai nuôi sống cháu. C. Nhóm lên niềm yêu thương, vui sướng, sưởi ấm, san sẻ mọi tâm tình, nỗi niềm của cháu. D. Cả 3 ý trên. Tổng kết Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Em có nhận xét gì về nghệ thuật bài thơ. Nhóm 2: Từ bài thơ này em rút được kinh nghiệm gì khi làm bài văn biểu cảm. Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì về tình bà cháu qua bài thơ. Nhóm 4: Có ý kiến cho rằng: ngoài tình bà cháu, bài thơ bếp lửa còn có nội dung triết lí sâu sắc. Theo đó là ý nghĩa triết lí gì ? Văn bản: Bếp lửa I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản Tác giả Hồi tưởng về quá khứ Suy ngẫm về hiện tại 4 tuổi Tám năm năm giặc đốt làng Bếp lửa Bà Cháu  Khói  Bếp lửa nồng đượm  Ngọn lửa  Bếp lửa thiêng liêng, kì lạ  Nhóm bếp  tần tảo yêu thương  giàu đức hi sinh, giàu niềm tin  dẻo dai bền bỉ  xúc động  nhớ da diết  thấu hiểu  kính trọng, biết ơn III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Bài thơ viết theo thể thơ tự do phù hợp với việc thể hiện cảm xúc tình cảm những hồi tưởng và suy ngẫm. - Bài thơ có sự sáng tạo từ hình ảnh Bếp lửa vừa mang tính hiện thực, vừa mang tính biều tượng. - Bài thơ rất thành công trong việc kết hợp hài hoà giiữa yếu tố biều cảm, tự sự và bình luận. 2. Nội dung - Bài thơ ngợi ca tình bà cháu ấm áp, bền bỉ, đẹp như trong truyện cổ tích. Tình bà cháu đã nâng đỡ con người trong cuộc sống. Tình bà cháu khơi nguồn cho tình yêu quê hương đất nước. - Bài thơ còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi con người đều có sức toả sáng và nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Lòng biết ơn và yêu thương bà là biểu hiện cụ thể của điều đó. Luyện tập Em có cảm nghĩ gì về nhan đề bài thơ bếp lửa. Có ý kiến cho rằng: “hình ảnh người bà trong bài thơ vừa là người nhóm lửa vừa là người giữ lửa và là người truyền lửa”. Điều ấy có đúng không, ý kiến của em thế nào Trong bài thơ, 02 lần tác giả dùng cụm từ: “Biết mấy nắng mưa. Em hãy nêu ý nghĩa của cụm từ này và liên hệ một số ví dụ để minh hoạ.”  Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc lòng bài thơ Cảm nhận của em về hình ảnh người bà Soạn bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”

File đính kèm:

  • pptBep lua(4).ppt
Giáo án liên quan