Bài giảng Tuần 7 Tiết 31 Kiều Ở Lầu Ngưng Bích ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

1/ Xuất xứ:

Đoạn trích trên thuộc phần nào của truyện ?

Gia biến

2/ Đọc, tìm hiểu từ khó.

3/ Đại ý, bố cục:

Em hãy nêu đại ý đoạn trích?

Miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều

trong cảnh bị giam ở lầu Ngưng Bích.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 7 Tiết 31 Kiều Ở Lầu Ngưng Bích ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) 1/ Xuất xứ: 2/ Đọc, tìm hiểu từ khó. 3/ Đại ý, bố cục: Miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong cảnh bị giam ở lầu Ngưng Bích. Đoạn trích trên thuộc phần nào của truyện ? Gia biến Hãnêu đại ý của đoạn trích? Em hãy nêu đại ý đoạn trích? 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp. 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cảnh vật Đoạn tích chia làm mấy phần? - 3 phần 1/ Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được Miêu tả qua cách nhìn của Kiều như thế nào? Cảnh mênh mông, bát ngát vắng vẻ đến lạnh lùng không gian mở 2 chiều rộng và cao => Kiều buồn lẻ loi, tê tái. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Hình ảnh “ non xa” “ trăng gần” cách miêu tả có gì vô lý không ? Thử giải thích ? Đêm trăng sáng, nhìn núi trăng có cảm giác gần hơn cách miêu tả có dụng ý : cảnh được miêu tả qua người ngắm cảnh. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Hình ảnh “ mây sớm , đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian? - Thời gian khép kín, nàng bị giam lỏng “ khóa xuân” từ sáng đến đêm khuya tách biệt với xã hội bên ngoài. Nàng chỉ làm bạn với mây, đèn, trăng. Trong 6 câu này tả tình hay cảnh? - 6 câu này miêu tả tình và cảnh. Vậy , khi Kiều ở lầu Ngưng Bích, nàng đang ở hoàn cảnh như thế nào? Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp, chán ngán, buồn tủi, bơ vơ, bẽ bàng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày tr«ng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người từ cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm 2/ Nỗi nhớ Kim Trọng và cha mẹ: a/ Nhớ Kim Trọng: + Đoạn thơ này có miêu tả cảnh không? + Lời trong đoạn thơ này là của ai? +Nghệ thuật độc thoại có ý gì? - Cảnh mờ đi, nỗi nhớ cồn lên, nôn nao trong lòng Kiều. Độc thoại diễn tả nỗi nhớ khắc khoải, ngậm ngùi hằn sâu trong tâm khảm. + Vì sao tác giả để cho Kiều nhớ Kim Trọng trước cha mẹ? - Kiều nhớ Kim Trọng trước => phù hợp qui luật tâm lí tuổi trẻ ( nghệ thuật khai thác tâm lí của tác giả). + Hình ảnh nào trong đoạn thơ khắc họa nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều nhất? dưới nguyệt: hình ảnh ánh trăng gợi nhớ người yêu, + Từ ngữ nào diễn tả tâm trạng đó? “rày trông, mai chờ” + Nỗi nhớ Kim Trọng của Kiều như thế nào ? - Tình cảm xót xa, ân hận, nhớ nhung khôn nguôi. + Tại sao nàng lại nhớ sâu sắc như vậy? Mối tình đầu đẹp đẽ trong sáng… => nàng nhớ sâu sắc. Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với cách thể hiện nỗi nhớ người yêu? Nỗi nhớ cha mẹ Nỗi nhớ người yêu Những từ ngữ, hình ảnh biểu đạt ? tưởng” tưởng tượng , hình dung. “dưới nguyệt, chén đồng” => gợi đêm trăng hẹn ước. “ xót” thương nhớ xót xa => bộc lộ trực tiếp sân lai, gốc tử, quạt nồng” b/ Nhớ cha mẹ: Buồn trông cửa biển chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ... Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi 3/Nỗi buồn lo của Kiều: +Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 8 câu thơ này ? - Điệp ngữ liên hoàn “ buồn trông” - Câu hỏi tu từ “ thuyền ai? Hoa trôi?” - Từ láy gợi tả “ thấp thoáng, xa xa… Tô đậm tâm cảnh: màu sắc từ nhạt => đậm; âm thanh từ tĩnh => động; nỗi buồn từ man mác, mông lung => lo âu, kinh sợ. Dự cảm giông tố nổi lên ,xô đẩy, vùi dập cuộc đời. + Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ? + Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh và tâm trạng của Kiều qua đoạn thơ cuối? Lẻ loi ,đơn độc. - Lo âu, đau đớn, xót xa, hãi hùng và tuyệt vọng. - Tiếng thét gào điên khùng của sóng biển=> tiếng thét của sự nổi loạn tuyệt vọng trong mặc cảm cô đơn thăng hoa cảm hứng nghệ sĩ sáng tạo của Vương T. Kiều, nàng Kiều trong mắt bão, trước phong ba. Nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích? Tâm hồn của Thuý kiều và tình cảm của nhà thơ? Ghi nhớ : Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công trong truyện Kiều , đặc biệt là bằng Bút pháp tả cảnh ngụ tình . Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn , buồn tủi và tấm lòng thuỷ chungHiếu thảo của Thuý Kiều Nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn, từ láy gợi hình ảnh đã khắc họa đậm nét nỗi buồn cô liêu Củng cố, dặn dò: - Nghệ thuật m.tả trong đoạn trích. - Học thuộc lòng đoạn trích. HẸN GẶP LẠI

File đính kèm:

  • pptKieu o lau Ngung Bich(1).ppt