Bài giảng Tuần 6 Tiết 26 “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

. Thời đại:

Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX(cuối Lê đầu Nguyễn)

giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng; Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 6 Tiết 26 “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“TruyƯn KiỊu” cđa NguyƠn Du Ng­êi d¹y: NguyƠn ThÞ ph­ỵng GV tr­êng THCS ngäc s¬n- Tø kú- H¶I d­¬ng “TruyƯn KiỊu” cđa NguyƠn Du TuÇn 6 TiÕt 26 I. Nguyễn Du : 1. Thời đại: Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX(cuối Lê đầu Nguyễn)  giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng; Phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi. 2. Quê quán : Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh là vùng quê giàu truyền thống văn hoá, hiếu học. Nguyễn Du sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long - mảnh đất ngàn năm văn hiến Nguyễn Du tiếp thu văn hoá của cả hai vùng 3. Gia đình : - Đại quí tộc vào lúc mạt vận. - Nhiều đời làm quan(Bao giờ Ngàn Hống hết cây; Sông Rum(Lam) hết nước họ này hết quan) - Có truyền thống văn học, thích hát xướng  Nguyễn Du tiếp thu được văn hoá dân gian và văn hóa bác học từ gia đình 4. Bản thân : - Sinh 1765 mất 1820 Tên chữ: Tố Như Hiệu: Thanh Hiên Là người học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh Cuộc đời vất vả, long đong, phiêu bạt: Từ lúc ra đời đến 10 tuổi : sống sung túc 10 tuổi trở đi : mồ côi, phải đi ở nhờ 1783 : thi hương, đậu tam trường, làm quan ở Thái Nguyên. Từ 1786 –1802 : lúc thì ở Thái Bình, lúc thì ở Tiên Điền, là thời gian long đong, vất vả nhất trong cuộc đời. Nguyễn Du có vốn sống phong phú, từ đó hình thành nên chủ nghĩa nhân đạo trong các tác phẩm . - 1802-1809 : làm quan cho nhà Nguyễn ở Thường Tín, Quảng Bình. - 1813-1814 : cử đi sứ sang Trung Quốc  Nguyễn Du có cái nhìn rộng hơn về cuộc đời. - 1820 : cử đi sứ sang Trung Quốc lần hai nhưng chưa kịp đi thì ông bị mất đột ngột trong một trận dịch lớn ngày 18-9-1820 tại Huế, thọ năm mươi lăm tuổi. Mộ Nguyễn Du tại Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh 1965: Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới. Đền thờ Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du ? Nhân tố hình thành thiên tài Nguyễn Du: - Thời đại: rối ren, phức tạp - Quê hương: giàu truyền thống văn hoá, hiếu học - Gia đình: dòng dõi khoa bảng - Bản thân: + Thông minh, tài năng bẩm sinh. + Cuộc đời vất vả, vốn sống từng trải. + Có trái tim yêu thương, tấm lòng nhân đạo. -> Cuộc đời của Nguyễn Du là một cuộc đời vất vả, long đong nhưng cũng từ đó đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du => Nguyễn Du là một nhà thơ có tài, có tâm, một đại thi hào dân tộc, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. 5. Sự nghiệp sáng tác : A . Tác phẩm chính : a. Thơ chữ Hán : Thanh Hiên thi tập : Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền Nội dung: tâm tình của Nguyễn Du trong thời gian phiêu bạt. Nam trung tạp ngâm : Thời gian sáng tác: làm quan ở Quảng Bình Nội dung: có tính chất nhật kí, ghi lại tâm tình của Nguyễn Du Bắc hành tạp lục : Thời gian sáng tác: đi sứ ở Trung Quốc Nội dung: Những điều tai nghe mắt thấy trên đường đi b. Thơ chữ Nôm : Truyện Kiều : + Nguồn gốc: từ tác phẩm “Kim vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân(Trung Quốc) + Thể loại: thơ lục bát - 3254 câu Văn chiêu hồn : (Văn tế thập loại chúng sinh) Thời gian sáng tác: những năm tháng cuối đời Nội dung: Niềm thương cảm của Nguyễn Du đối với những kẻ khổ cùng bất hạnh. 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du : a. Đặc điểm nội dung : Đề cao trữ tình + Cảm thông sâu sắc đối với cuộc sống, với nỗi đau của con người. + Khái quát bản chất tàn bạo của XHPK  phê phán, tố cáo. + Trân trọng giá trị tinh thần và chủ thể của những giá trị tinh thần đó. Nguyễn Du là tác giả tiêu biểu của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong giai đoạn văn học nửa sau TK XVIII - XIX b. Đặc điểm nghệ thuật : Thơ chữ Hán : sử dụng linh hoạt, thành công các thể thơ Thơ chữ Nôm : Truyện Kiều là một công trình nghệ thuật thiên tài +Ngôn ngữ: ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân + Thể thơ: lục bát +Nghệ thuật miêu tả:miêu tả tâm lí nhân vật,tả cảnh + Nghệ thuật khắc họa nhân vật điển hình Bàn thờ đặt tại nhà Lưu Niệm Nguyễn Du và Truyện Kiều 1. Tãm t¾t t¸c phÈm TruyƯn KiỊu T¸c phÈm gåm 3 phÇn: PhÇn 1: GỈp gì vµ ®Ýnh ­íc: PhÇn 2: Gia biÕn vµ l­u l¹c PhÇn 3: §oµn tơ 2. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt a.VỊ néi dung: a.Gi¸ trÞ hiƯn thùc: TruyƯn KiỊu lµ mét bøc tranh hiƯn thùc vỊ mét x· héi phong kiÕn bÊt c«ng, tµn b¹o (quan l¹i, nhµ chøa, ®ång tiỊn) ®· chµ ®¹p lªn nh÷ng con ng­êi l­¬ng thiƯn. Ph¶n ¸nh sè phËn bÊt h¹nh cđa ng­êi phơ n÷ ®øc h¹nh, tµi hoa trong x· héi phong kiÕn. 2. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt a.VỊ néi dung: b. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: Lªn ¸n x· héi phong kiÕn v« nh©n ®¹o Lµ tiÕng nãi c¶m th­¬ng tr­íc sè phËn bi kÞch cđa con ng­êi. Kh¼ng ®Þnh vµ ®Ị cao tµi n¨ng, nh©n phÈm vµ nh÷ng kh¸t väng ch©n chÝnh cđa con ng­êi. Lµ bµi ca vỊ t×nh yªu tù do, trong s¸ng thđy chung. Lµ giÊc m¬ vỊ tù do c«ng lÝ. 2. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt a.Gi¸ trÞ néi dung: B. Gi¸ trÞ nghƯ thuËt: TruyƯn KiỊu lµ mét c«ng tr×nh nghƯ thuËt thiªn tµi: + Ng«n ng÷: ng«n ng÷ b¸c häc + ng«n ng÷ b×nh d©n + NghƯ thuËt miªu t¶: bËc thÇy trong nghƯ thuËt t¶ c¶nh ngơ t×nh, miªu t¶ t©m lý nh©n vËt. + NghƯ thuËt kh¾c häa nh©n vËt ®iĨn h×nh. * Ghi nhí: sgk tr 80 LuyƯn tËp KĨ tãm t¾t t¸c phÈm truyƯn kiỊu 2. Nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶ NguyƠn Du H­íng dÉn häc bµi Häc thuéc tiĨu sư, cuéc ®êi, sù nghiƯp cđa t¸c gi¶ NguyƠn Du? Tãm t¾t “TruyƯn KiỊu” Häc thuéc ghi nhí sgk So¹n bµi “ChÞ em Thĩy KiỊu” theo c©u hái sgk: Ph©n tÝch vỴ ®Đp cđa Thĩy V©n, VỴ ®Đp tµi s¾c cđa Thĩy KiỊu, phÈm h¹nh cđa hä.

File đính kèm:

  • pptTac gia Nguyen du8- sua.ppt
Giáo án liên quan