Bài giảng Tuần 32 tiết 127: Tiếng Việt- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
I. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ
1.Ví dụ
a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.
b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình,
chỉ trong vòng sáu tháng.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 32 tiết 127: Tiếng Việt- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Trong một ngày thuộc được mười từ tiếng Anh . B. Cuốn sách Hùng mới mua này. ->Thiếu chủ ngữ => Trong một ngày, bạn Nam thuộc được mười từ tiếng Anh . ->Thiếu vị ngữ => Cuốn sách Hùng mới mua rất đẹp. Phát hiện và sửa lỗi cho hai câu sau: Tuần 32 Tiết 127 Tiếng Việt I. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ LẪN VỊ NGỮ 1.Ví dụ a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng. TN 2. Nhận xét: - Cả 2 ví dụ a, b đều thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. -> Nguyên nhân: chưa phân biệt được trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 3. Cách chữa: Bổ sung nòng cốt C-V. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. TN a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, tôi đều chạnh nhớ chúng tôi đã hoàn thành kế kỉ niệm cũ. // tôi // đều chạnh nhớ TN CN kỉ niệm cũ. VN hoạch cấp trên giao. //chúng tôi //đã hoàn thành kế TN CN hoạch cấp trên giao. VN Lưu ý: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, ngoài 2 lỗi: câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ đã học ở tiết trước (T120) còn có lỗi câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và cách thông thường để chữa lại lỗi này là thêm một cụm chủ – vị cho câu. Bài tập: Hãy viết thêm CN - VN phù hợp vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành những câu hoàn chỉnh, sau đó phân tích thành phần c©u của các câu đó? Mỗi khi tan trường,... b) Ngoài cánh đồng,... Mỗi khi tan trường, mÑ ®· chê em tríc cæng. // mẹ // đã chờ em trước cổng. TN CN VN b) Ngoài cánh đồng, lúa đã chín vàng. // lúa // đã chín vàng. TN CN VN Chú ý: Khi nói và viết trong điều kiện thông thường phải chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp. Câu đúng ngữ pháp là câu phải có đủ hai thành phần nòng cốt câu : chủ ngữ và vị ngữ thì câu đó mới được chấp nhận. II. CÂU SAI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CÂU 1.Ví dụ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. (Vâ Qu¶ng) 2. Nhận xét: Câu sai về mặt ngữ nghĩa. -> Nguyên nhân : Sắp xếp sai trật tự từ trong câu. 3. Cách chữa: Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp. Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. (Võ Quảng) Ta // thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai CN VN hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. (Võ Quảng) VD : Cái bàn tròn này vuông. CN VN Đúng về ngữ pháp nhưng sai về mặt ngữ nghĩa. * Vì : Quan hệ chủ ngữ - vị ngữ, xét về ngữ nghĩa không hợp tư duy lôgic. * Có thể sửa : Cái bàn tròn này rất tiện lợi. * Lưu ý: Qua hai ví dụ trên cho thấy câu viết ra không chỉ đúng về mặt cấu tạo ngữ pháp mà còn phải đúng về ngữ nghĩa. Các từ trong câu có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ, sắp xếp sai trật tự từ hoặc không đúng từ sẽ làm cho câu sai về mặt ngữ nghĩa. Vì vậy, gặp những câu sai thuộc lọai này, cần cân nhắc để thay đổi lại trật tự từ hoặc thay một (một số) từ nào đó cho phù hợp về mặt ngữ nghĩa. Vừa đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em.Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay. => Lỗi: Không rõ ai vừa đi học về: Mẹ Thuý hay Thuý Sửa: Thuý vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thuý sang đón em .Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay. Cách chữa trên chỉ thuần tuý mang tính chất biến đổi ngữ pháp. Việc sử dụng cách chữa nào hoàn toàn phụ thuộc vào ý định diễn đạt của người nói. Do vậy, khi chữa câu, phải chú ý tìm hiểu ý định của người nói, từ đó mới đề xuất cách chữa sao cho đúng. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: b) [...] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng. ( theo Thúy Lan) -> [...] Cứ mỗi lần ngẩng lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, // lòng tôi // lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt và oai hùng. ( theo Thúy Lan) TN CN VN Bài tập 3: Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau: a) Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính. b) Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, một dân tộc anh hùng. c) Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. * Cả 3 câu trên đều mắc lỗi câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. * Cách chữa: Bổ sung chủ ngữ và vị ngữ. a) Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính CN , làn sương mỏng lãng đãng bay. TN VN a) Giữa hồ, nơi có một tòa tháp cổ kính. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoản 3 -> 4 câu) về chủ đề: học sinh chấp hành an toàn giao thông. Mỗi khi tan trường, // chi đội 6D6 // luôn luôn chấp hành tốt luật an TN CN VN toàn giao thông. Các bạn đi xe đạp // thì đi gọn vào mép lòng đường CN VN bên phải. Còn bạn nào đi bộ // thì đi trên vỉa hè cũng về phía tay CN VN phải của mình. Bạn nào // cũng có ý thức chấp hành an toàn giao CN VN thông .Vì vậy, // chi đội 6D6 // luôn là chi đội đứng đầu về việc chấp CN VN hành giao thông đường bộ của liên đội Trường THCS TTPleiKần. Cô-Tro Qua bài học hôm nay, em cần lưu ý điều gì khi viết câu ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành các bài tập 1a-c, 2c-d,3b-c,4a-c Chuẩn bị kĩ bài: “Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi”chú ý trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các lỗi em thường gặp khi viết đơn? + Chuẩn bị 1 mẫu đơn xin gia nhập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô cùng các em học sinh đã giúp chúng tôi hoàn thành tiết dạy này! Em hãy quan sát bức tranh bên và chọn một trong các câu sau đây để chào thầy cô giáo: - Chào cô. Em chào cô! - Em chào cô ạ ! CN VN cc
File đính kèm:
- gadt.PPT