Bài giảng tuần 30 tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)

• Văn bản: Ca Huế trên sông Hương có thể chia làm mấy phần?

• - Ba phần.

• ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nêu nội dung chính từng phần?

 

ppt55 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần 30 tiết 113: Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Phßng gi¸o dơc & ®µo t¹o TRẢNG BANG Tr­êng thcs THỊ TRẤN KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Em hãy cho biết ai là tác giả của văn bản Những trị lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu ? Câu 2: Nêu hồn cảnh sáng tác truyện ngắn Những trị lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu ? Nguyễn Aùi Quốc. - Truyện được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ( 18 – 6 – 1925 ) ở Trung Quốc giải về giam ở Hỏa Lò – Hà Nội và sắp bị xử án, còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. Tác phẩm được viết với mục đích cổ động phong trào nhân dân trong nước đòi thả Phan Bội Châu. Câu 3: Nêu giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu? * Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp đối lập, tương phản. - Kể chuyện nối tiếp các đọan như những màn, cảnh nối tiếp nhau. - Điệp câu cuối đoạn để nhấn mạnh và so sánh. - Kể chuyện hiện đại:Tái bút. * Nội dung: - Đả kích tên Toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y. - Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu. Em hãy giải ô chữ sau để tìm ra tên của một địa danh trong bài học hôm nay. T R À N G T I Ề N H Á T D Â N C A À O H N K I Ế M ỔÅ T R Ê N N G T Á H S Ô Á P Ố H Ạ G O N A H H I Ộ T L H C H N Ò Ị V N Ô M H Ố C Ớ T Ư N T C H Ị T Ồ H X Ế H U Đ I G N Ơ Ư G H N Â À O H N Ề I D S I Ả N I Ớ Cây cầu này ở Huế có tên gọi là gì? Người ta thường gọi cách thể hiện khúc nhạc trên là……… Một tên gọi khác của Hồ Gươm? Đoạn phim trên minh họa cho cảnh gì? Cảnh đẹp này ở đâu? Tên một khu phố cổ là di sản văn hóa thế giới ở nước ta? Điệu hò em vừa nghe được gọi là…. Một thứ quà của lúa non…… Tìm cụm từ điền vào chỗ trống :” Miền Nam là đất lành thì Sài Gòn đứng ở góc độ nò đó mà xem xét, cũng là một ……….” Hãy quan sát ảnh, tìm từ điền vào chỗ trốâng? “ Đà Lạt có….. nổi tiếng thơ mộng.” Đây là những địa danh nổi tiếng của nước ta đã được UNESCO công nhận là……. Tuần : 30 Tiết: 113 Ngày dạy: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. ( Hà Ánh Minh ) ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Thể loại: Ký. 4. Bố cục: Ba phần. Văn bản: Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại gì ? Văn bản: Ca Huế trên sông Hương có thể chia làm mấy phần? - Ba phần. ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nêu nội dung chính từng phần? a/ Từ đầu … lý hoài Nam. - Giới thiệu các điệu hò, điệu lí làm nên sự độc đáo của dân ca xứ Huế. b/ Tiếp theo … quyến rũ. -Tả cảnh Huế vào đêm, giới thiệu con thuyền rồng và dàn nhạc cổ truyền. c/ Phần còn lại. - Tả quang cảnh và diễn biến của đêm ca Huế, sự hình thành các làn điệu ca Huế. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Thể loại: Ký. 4. Bố cục: 3 phần. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế. ? Em đã biết gì về cố đô Huế, hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết ? Sông Hương núi Ngự. Cửa Ngọ Môn. Điện Thái Hòa. Ngai vàng trong điện Thái Hòa. Thế Miếu (thờ 10 vua) Cổng cung Trường sinh Lăng vua Tự Đức. Lăng vua Minh Mạng. Lăng vua Khải Định. Chợ Đông Ba. Nón Huế. Thôn Vĩ Dạ. - Huế là cố đô của triều đình nhà Nguyễn. - Thành phố Huế nằm trên bờ sông Hương. - Ở Huế có thôn Vĩ Dạ im dấu ấn trong thơ Hàn Mặc Tử. - Ở Huế có nhiều lăng tẩm nôi chôn cất các bậc quân vương như:Lăng Khải Định, lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng. - Ở Huế có chợ Đông Ba, nón Huế. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Thể loại: Ký. 4. Bố cục: 3 phần. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế. 2. Các làn điệu và các dụng cụ ca Huế. 3. Cách thưởng thức ca Huế. ? Dựa vào bài văn em hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế? ? Mỗi làn điệu thể hiện tâm trạng gì? a. Các làn điệu: - Chèo cạn, bài thai, hò đứa linh : Buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp… : Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nỗi chờ mong, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. - Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân : Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. - Tứ đại cảnh : không vui, không buồn. ? Em có nhận xét gì về các làn điệu ca Huế? => Đa dạng, phong phú, mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng, gửi gắm ý tình trọn vẹn, ngôn ngữ tài ba, từ địa phương dùng nhuần nhuyễn… b. Các dụng cụ ca Huế. ? Kể tên các dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong nghệ thuật ca Huế? Đàn tranh, nguyệt, tỳ bà, nhị, đàn tam……. 3/ Cách thưởng thức ca Huế. ? Em hãy cho biết cách thưởng thức ca Huế? ? Ca Huế diễn ra vào thời điểm thời gian, không gian nào? ? Người thưởng thức ca Huế? - Vào đêm trăng sáng, khi thành phố lên đèn. Trăng lên, sông nước đẹp huyền ảo, thơ mộng cho đến khi đêm về khuya. - Nghe và nhìn trực tiếp các ca công : cách ăn mặc, cách chơi đàn. => Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, … một thú tao nhã. ? Em có nhận xét gì về ca Huế? I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Thể loại: Ký. 4. Bố cục: 3 phần. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế. 2. Các làn điệu và các dụng cụ ca Huế. 3. Cách thưởng thức ca Huế. 4. Sự hình thành ca Huế. 4. Sự hình thành ca Huế. III. LUYỆN TẬP. HS đọc : Ca Huế….quyến rũ. ? Ca Huế hình thành từ đâu ? - Hình thành từ cuộc sống lao động của nhân dân xứ Huế. ? Tại sao các làn điệu ca Huế trong bài văn vừa sôi nổi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ? - Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. ? Qua phần tìm hiểu trên, em có cảm nhận gì về ca Huế, xứ Huế? => Ca Huế là một thú vui tinh thần, nghe ca Huế làm xao động tận đáy hồn người, làm ta cảm nhận được tâm tư tình cảm, cảm nhận được vẻ đẹp của sông Hương núi Ngựï làm người ta thêm yêu mến cảnh xứ Huế và đó cũng chính là cơ sở của tình yêu nước. * Ghi nhớ SGK / 104. I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Thể loại: Ký. 4. Bố cục: 3 phần. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT. 1. Vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế. 2. Các làn điệu và các dụng cụ ca Huế. 3. Cách thưởng thức ca Huế. 4. Sự hình thành ca Huế. III. LUYỆN TẬP. ? Ở địa phương em có những làn điệu dân ca nào ? Lí kéo chài, lí cây bông, hò Đồng Tháp, lí cây khế, lí cây chanh … * Củng cố và luyện tập. ? Nêu cảm nhận của em về xứ Huế? * Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho chương trình địa phương cuối năm. Chuẩn bị bài Liệt kê . ( Đọc và trả lời các câu hỏi SGK . Tìm hiểu khái niệm; Các kiểu liệt kê. )

File đính kèm:

  • pptngu van 8(1).ppt
Giáo án liên quan