Bài giảng tuần 25 tiết 98: Văn- Chiếu dời đô

I. Tác giả: Lý Công Uẩn(974-1028), người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bản, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thửơ nhỏ ông đã xuất gia tu học. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên.

Ông là người quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La đổi tên là Thăng Long . Từ đó thành Thăng Long trở thành kinh đô của các triều đại phong kiến Việt Nam cho đến Triều Nguyễn mới dời kinh đô về Huế. 1831, Vua Minh Mạng đổi tên Thăng Long là Hà Nội.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 25 tiết 98: Văn- Chiếu dời đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP CHÚNG EM CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ Tuần:25 tiết 98 Văn I. Đọc, tìm hiểu chú thích: CHIẾU DỜI ĐÔ LÝ CÔNG UẨN I. Tác giả: Lý Công Uẩn(974-1028), người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bản, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Thửơ nhỏ ông đã xuất gia tu học. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Thuận Thiên. Ông là người quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La đổi tên là Thăng Long . Từ đó thành Thăng Long trở thành kinh đô của các triều đại phong kiến Việt Nam cho đến Triều Nguyễn mới dời kinh đô về Huế. 1831, Vua Minh Mạng đổi tên Thăng Long là Hà Nội. 2. Thể lọai: Chiếu ( nghị luận trung đại). Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. 3. Hòan cảnh sáng tác:Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất ( 1010), Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La ( tức Hà Nội ngày nay) 4.Bố cục: 3 phần a) Những tiền đề cơ sở lịch sử và thực tế của việc dời đô . b) Phân tích ưu điểm của thành Đại La. C) Đưa ra ý kiến và câu hỏi cho quần thần. II. Đọc, hiểu văn bản: 1/- Những tiền đề cơ sở và ý nghĩa của việc dời đô: -Cơ sở lịch sử: + Xưa nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô + Lý do: theo mệnh trời, ý dân +Kết quả: đất nước phát triển Cơ sở thực tế: Nhà Đinh, Lê theo ý riêng, đóng yên đô thành ở đây. + Kết quả: triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. - Quyết định:”Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” - Nghệ thuật : so sánh đối chiếu, lập luận thấu lý đạt tình. - Ý nghĩa + Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, theo mệnh trời ( tâm của nhà lãnh đạo) Thảo luận: Đọc chú thích số 8 (sgk) và cho biết lý do khách quan hai triều đại Đinh và Lê không dời đô, từ đó thấy được việc Lý Công Uẩn dời đô thể hiện điều gì? II. Đọc, hiểu văn bản: 1/- Những tiền đề cơ sở và ý nghĩa của việc dời đô: -Cơ sở lịch sử: + Xưa nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô + Lý do: theo mệnh trời, ý dân +Kết quả: đất nước phát triển Cơ sở thực tế: Nhà Đinh, Lê theo ý riêng, đóng yên đô thành ở đây. + Kết quả: triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi. - Quyết định:”Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” - Nghệ thuật : so sánh đối chiếu, lập luận thấu lý đạt tình. - Ý nghĩa: + Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, theo mệnh trời ( tâm của nhà lãnh đạo) + Thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường của dân tộc ta.( tầm nhìn xa của nhà lãnh đạo) 2/ Những lý do để chọn thành Đại La là kinh đô mới: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thóang. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xưa là kinh đô cũ của Cao Vương Vị trí địa lý: tốt đẹp Phong thủy: phù hợp Dân cư: sung túc Đời sống: phong phú Xứng đáng là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước ( tầm nhìn xa trông rộng của nhà lãnh đạo) 3.Kết luận: - Hỏi ý kiến, gần gũi, tâm tình có tính thuyết phục . Vẽ sơ đồ lập luận của tòan bài theo quan niệm của người xưa có sự kết hợp giữa lý và tình? Thiên thời - Nhân hòa - Địa lợi dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long (Lý) Hỏi ý kiến , đối thọai, tâm tình (Tình) Cơ sở lịch sử Cơ sở thực tế Vùng đất tốt Thăng Long: * Gợi đến nguồn gốc cao quí của dân tộc ( con Rồng cháu Tiên) *Khí phách của dân tộc đang trên đà lớn mạnh ( cá hóa rồng) * Gợi đến một giai thọai khi Vua Lý Công Uẩn đi tìm vùng đất mới thấy nơi đây có rồng bay lên ( vùng đất địa linh) Em hãy cho biết tên Thăng Long có ý nghĩa gì? 4. Tổng kết: -Nghệ thuật: Thể văn nghị luận trung đại kết hợp hài hòa lý và tình có sức thuyết phục mạnh mẽ. -Nội dung: +Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất. +Ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. +Ý nguyện của nhân dân về một vùng đất là kinh độ mới. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “ Câu phủ định”

File đính kèm:

  • pptChieu doi do(8).ppt
Giáo án liên quan