Bài giảng Tuần 23 tiết 82 : Câu cầu khiến
Câu cầu khiến là câu
có những từ cầu khiến
như:hãy,đừng, chớ,.
đi, thôi, nào, hay ngữ
điệu cầu khiến;dùng để
ra lệnh,yêu cầu,đề nghị
,khuyên bảo,
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 23 tiết 82 : Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY TRƯỜNG THCS BÌNH PHÚ KIỂM TRA BÀI CŨ Dùng để cầu khiến . Dùng để khẳng định hoặc phủ định . Dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc . Cả A,B,C đều đúng . Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi,câu nghi vấn còn dùng để làm gì ? Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì ? Phủ định Bộc lộ tình cảm, cảm xúc Hỏi Đe doạ Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao , Lão Hạc ) Tuần 23- tiết 82 CÂU CẦU KHIẾN I.Đặc điểm hình thức và chức năng 1.Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a.Ông lão chào con cá và nói: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi.Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Trời phù hộ lão.Mụ già sẽ là nữ hoàng. ( Ông lão đánh cá và con cá vàng) b.Tôi khóc nấc lên.Mẹ tôi từ ngoài vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con. ( Theo Khánh Hoài,Cuộc chia tay của những con búp bê) Tuần 23- tiết 82 CÂU CẦU KHIẾN I.Đặc điểm hình thức và chức năng 2.Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi. – Anh làm gì đấy ? - Mở cửa . Hôm nay trời nóng quá . b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào : - Mở cửa ! Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như:hãy,đừng, chớ,.. đi, thôi, nào,…hay ngữ điệu cầu khiến;dùng để ra lệnh,yêu cầu,đề nghị ,khuyên bảo,… Khi viết,câu cầu khiến thường kết thức bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. Câu hỏi: Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác với Cách đọc câu “Mở cửa.”trong (a) không? Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì,khác Với câu “Mở cửa.” trong ( a) ở chỗ nào? A B C A D Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! ( Đô-đê,Buổi học cuối cùng ) Khuyên bảo Ra lệnh Van xin Đề nghị Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì? Trong những câu nghi vấn sau,câu nào dùng để cầu khiến ? Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Người thuê viết nay đâu? Nhưng lại đằng này đã,về làm gì vội? Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? II. Luyện tập : 1.Bài tập 1: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu sau đây là câu cầu khiến ? a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương . ( Bánh chưng, bánh giầy ) b. Ông giáo hút thuốc đi . ( Nam Cao , Lão Hạc ) c.Nay chúng ta đừng làm gì nữa,thử xem lão Miệng có sống được không . ( Chân ,Tay,Tai ,Mắt,Miệng ) Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên . Thử thêm,bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu thay đổi như thế nào ? a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương . (Lang Liêu) + Nay các anh đừng làm gì nữa ,thử xem lão Miệng có sống được không . b. Ông giáo hút thuốc đi . + Hút thuốc đi. c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa,thử xem lão Miệng có sống được không . + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương . Vắng CN 3. Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau : a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ! b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Vắng CN Nhờ có chủ ngữ trong câu b ,ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe. A CÂU CẦU KHIẾN B C D Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? Sử dụng từ cầu khiến. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than. Gồm cả A,B và C. D CỦNG CỐ I. Đặc điểm hình thức và chức năng: CẢM ƠN CÁC CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY
File đính kèm:
- GADT CAU CAU KHIEN.ppt