Bài giảng Tuần 21 tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản: “Tục ngữ về con người và xã hội”?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 21 tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP CHÚNG TA * KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu cảm nhận của em về giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản: “Tục ngữ về con người và xã hội”? * Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2008 Tuần 21 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh * I/ GIỚI THIỆU CHUNG: 1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) * 2/ Tác phẩm: a/ Hoàn cảnh sáng tác/ sgk 25 * c/ Bố cục: 3phần Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. -Phần 2: Giải quyết vấn đề: Những biểu hiện của lòng yêu nước (gồm đoạn 2 và 3): -Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ b/ Thể loại: nghị luận. Phương thức: nghị lụân * II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nhận định chung về lòng yêu nước: - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu.  Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng. - Làn sóng, lướt qua, nhấn chìm …  Hình ảnh so sánh, động từ. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. * 2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước: a/ Từ xưa: -Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung …  Dẫn chứng tiêu biểu , theo trình tự * * b/Hiện tại: Từ các cụ già đến các cháu … … kiều bào … đồng bào … miền ngược … miền xuôi … … chiến sỹ … công chức … … phụ nữ … các bà mẹ … … nam nữ … đồng bào điền chủ *  dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ. Tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy qua từng thời đại. * * 3/ Nhiệm vụ: - Tinh thần yêu nước như các thứ của quý. -Phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo  phát huy được tinh thần yêu nước. * THẢO LUẬN NHÓM: Nhóm 1,2,3: Câu hỏi: Vì sao nói văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản nghị luận chứng minh mẫu mực? *Nhóm 4,5,6: Câu hỏi: Em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc? * Câu1: Bố cục mạch lạc, sáng sủa. -Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu. -Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc. * Câu 2: -Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý. -Dân ta ai cũng có lòng yêu nước. -Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng việc làm cụ thể. * III/ TỔNG KẾT * Ghi nhớ / sgk 27 * Tuần 21- Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh. I/ Giới thiệu chung: II/ Đọc - Hiểu văn bản: 1/ Nhận định chung về lòng yêu nước 2/ Những biểu hiện của lòng yêu nước 3/ Nhiệm vụ. III/ Tổng kết: *Ghi nhớ / sgk 27. * IV/ LUYỆN TẬP: 1/ Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào? b/ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp. a/ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. c/ Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. d/ Sau năm 1975 * 2/ Vấn đề nghị luận của bài nằm ở câu nào? a/ Câu mở đầu đoạn một. b/ Câu mở đầu đoạn hai c/ Câu mở đầu đoạn ba d/ Câu mở đầu phần kết luận * 3/ Bài văn đề cập đến sắc thái nào của tình yêu nước? a/ Luôn luôn sôi nổi, mạnh mẽ. b/ Luôn tiềm tàng, kín đáo c/ Luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. d/ Khi tiềm tàng kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học thuộc lòng đoạn: Từ đầu … “một dân tộc anh hùng”. -Làm bài tập 2/ sgk 27. - Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt. * XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A 2

File đính kèm:

  • pptTinh than yeu nuoc cua nhan dan ta(1).ppt