1/ ví dụ 1:
a/ Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác , lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động.
(NGUYỄN QUANG SÁNG,Chiếc lược ngà)
b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi
(NGUYỄN CÔNG HOAN, bước đường cùng)
c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp[ ]
(PHẠN VĂN ĐỒNG, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt)
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 19 tiết 93 ngữ văn: Khởi ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NAÊM HOÏC 2008 - 2009 Kính chaøo thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh Giaùo vieân thöïc hieän :Nguyeãn Thò Höôøng Toå Văn sử Tröôøng THCS Nguyeãn Bænh Khieâm Em hãy nhắc lại các thành phần câu mà em đã được học ? TRẢ LỜI Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ, bổ ngữ . . . KIỂM TRA BÀI CŨ I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: Tuần: 19 Tiết: 93 NGỮ VĂN KHỞI NGỮ 1/ ví dụ 1: a/ Nghe gọi con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác , lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. (NGUYỄN QUANG SÁNG,Chiếc lược ngà) b/ Giàu, tôi cũng giàu rồi (NGUYỄN CÔNG HOAN, bước đường cùng) c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…] (PHẠN VĂN ĐỒNG, giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt) Hãy xác định chủ ngữ trong những câu có chứa từ in đậm? Phân biệt vị trí các từ in đậm với chủ ngữ trong những câu trên ? TRẢ LỜI: Vị trí: Đứng trước chủ ngữ. Có quan hệ trực tiếp với vị ngữ. Các từ in đậm: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ nêu vấn đề gì trong câu? a/ Anh (1) : b/ Giàu : c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ: Nhấn mạnh chủ thể của hành động nói đến trong câu ở hai câu trước. Chủ thể của hành động được nói đến là “con bé ” Quan hệ trực tiếp với toàn bộ phận,câu còn lại chỉ đề tài được nói đến trong câu (việc giàu) Quan hệ trực tiếp với “tiếng ta”, nêu đề tài được nói đến trong câu là sự giàu đẹp của tiếng Việt Các từ in đậm: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ nêu vấn đề gì trong câu? Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ trong các câu trên thuộc từ loại nào ? Danh từ Tính từ c/ Về thể văn trong lĩnh vực văn nghệ : Cụm danh từ a/ Anh : b/ Giàu : Phần in đậm đứng trước chủ ngữ là thành phần gì trong câu ? → Khởi ngữ a. Sang tôi cũng sang rồi. b. Quyển sách này tôi đọc nó rồi. c. Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, Quan trên mới xử cho được Tìm khởi ngữ trong những câu sau ? */ ví dụ 2 : Quan hệ khởi ngữ với phần câu còn lại như thế nào ? Quan hệ khởi ngữ với thànhphần VN trong câu như thế nào ? a. Sang tôi cũng sang rồi. b. Quyển sách này tôi đọc nó rồi. (KN lặp lại y nguyên phần câu còn lại). Quan hệ trực tiếp với VN c. Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, Quan trên mới xử cho được. (KN lặp lại bằng một từ thay thế) Quan hệ trực tiếp vớiVN (KN có quan hệ gián tiếp vớiVN ) */ ví dụ 3: a. Còn chị chị công tác ở đây à ? Ở câu a, b trước KN không có quan hệ từ b. Sang tôi cũng sang rồi. c. Đối với các loài chim ta nên bảo vệ nó d. Về bản nhạc này mình đã nghe rồi Quan sát ví dụ a, b, và c, d em thấy ở các ví dụ trên có điểm gì đáng chú ý ? TRẢ LỜI: Ở câu c, d trước KN có quan hệ từ về, đối với */ ví dụ 4: Về nội dung không thay đổi, nhưng hình thức có thay đổi, ở câu b có thêm trợ từ thì a. Đối với các loài chim ta nên bảo vệ nó So với câu a câu b có thay đổi gì không ? TRẢ LỜI: Qua phân tích các ví dụ trên em có nhận xét gì về khởi ngữ ? b. Đối với các loài chim thì ta nên bảo vệ nó KẾT LUẬN - KN là thành phần phụ đứng trước chủ ngữ. Nêu đề tài được nói đến trong câu. - KN có quan hệ trực tiếp, gián tiếp với vị ngữ - Trước KN có quan hệ từ về, đối với - Sau KN có trợ từ thì, là 2. THẢO LUẬN NHÓM VÍ DỤ: a. Thầy thì thầy không bênh vực những em lười học b. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Em hãy cho biết sự khác nhau về chức năng của từ thầy ở đầu các câu trên ? Từ thầy ở câu a là khởi ngữ 2. TRẢ LỜI Các từ thầy ở câu b là chủ ngữ BÀI TẬP NHANH: Thêm khởi ngữ vào chổ trống trong đoạn văn cho hợp lý. Đọc sách phải trở thành nhu cầu tinh thần không thể thiếu của con người , nhưng muốn việc đọc sách trở nên có ích cần phải lựa chọn sách mà đọc . .................... thì cũng có nhiều loại sách để đọc. Sách đọc phải hiểu, phải biết ứng dụng điều đọc được trong đời sống . Sách II. GHI NHỚ: (SGK) BÀI 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau: a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Làng – Kim Lân ) III. LUYỆN TẬP: b. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. ( Lão Hạc – Nam Cao ) c.Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan – Xi – Păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. .( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) e. Đối với cháu, thật là đột ngột. [….] ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) BÀI 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì ): a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. - Làm bài anh ấy cẩn thận lắm. Hiểu thì Tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa được. BÀI 3: Hãy biến đổi câu sau thành câu có khởi ngữ . a. Anh ấy viết cẩn thận lắm. b. Nó nghe rồi nhưng nó chưa làm theo. - Viết, anh ấy cẩn thận lắm. - Nghe, nó nghe rồi nhưng làm, nó chưa làm c. Nó rất chăm học nhưng nó chưa giỏi Chăm thì nó rất chăm nhưng giỏi thì nó chưa giỏi Khởi ngữ là thành phần phụ của câu đứng trước chủ ngữ, để nêu đề tài được nói đến trong câu . Trước khởi ngữ, thường có thêm các quan hệ từ về đối với và sau khởi ngữ có thêm trợ từ là . IV. CỦNG CỐ: * Dặn dò: - Đặt câu có khởi ngữ - Chuẩn bị phép phân tích và tổng hợp của phần tập làm văn. GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9C
File đính kèm:
- Tiet 93 Khoi ngu(4).ppt