Bài giảng tuần 16 tiết 62: Ôn tập phần tiếng việt

KIỂM TRA BÀI CŨ:

* Theo em, chương trình HKI của phân môn Tiếng

Việt gồm những kiến thức trọng tâm nào?

1.Trường từ vựng

2.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

3.Từ tượng hình, từ tượng thanh:

4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 16 tiết 62: Ôn tập phần tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 62 KIỂM TRA BÀI CŨ: * Theo em, chương trình HKI của phân môn Tiếng Việt gồm những kiến thức trọng tâm nào? A)Từ vựng: 1.Trường từ vựng 2.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 3.Từ tượng hình, từ tượng thanh: 4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội : 5. Các biện pháp tu từ từ vựng : Nói quá : b- Nói giảm nói tránh : B/ Ngữ pháp : 1. Từ loại: a. Trợ từ : b.Thán từ : c.Tình thái từ: 2. Câu ghép : 2. BÀI MỚI: A/ Từ vựng: I. Lí thuyết: 1. Trường từ vựng: - Khái niệm: S/T21 - Ví dụ: + Phương tiện giao thông: tàu, xe, máy bay … + Thời tiết : mưa, nắng, gió, bão,…  Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: - Khái niệm: S/T10 - Ví dụ: Động vật Thú (voi, hươu,...) Chim (tu hú, sáo,...) Cá ( cá rô, cá thu,...) Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. A/ Từ vựng: I. Lí thuyết: 1. Trường từ vựng : 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 3.Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Khái niệm: S/T49 - Ví dụ: + Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. từ tượng hình + Ông lão lại đi ra biển. Biển nổi sóng ầm ầm. (từ tượng thanh) + Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. + Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. 4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội : - Khái niệm: S/T56, 57 - Ví dụ: + Bầy choa có chộ mô mồ.(TNĐP) + Vì không thuộc bài, bạn ấy phải xơi một con ngỗng.(BNXH)  Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một) số địa phương nhất định.  Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định A/ Từ vựng: I. Lí thuyết: 1. Trường từ vựng : 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 3.Từ tượng hình, từ tượng thanh: 4.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội : 5. Các biện pháp tu từ từ vựng : a- Nói quá : - Khái niệm: S/T102 Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. - Ví dụ: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn b- Nói giảm nói tránh : - Khái niệm: S/T108 - Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta. là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. a/ Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau: T. cổ tích T. ngụ ngôn Truyền thuyết T. cười Truyện dân gian ? Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên và cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung. Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử có nhiều yếu tố thần kì. - Cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số nhân vật quen thuộc…… - Truyện cười là truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán. => Từ ngữ chung là truyện dân gian - Truyện ngụ ngôn là truyện dân gian mượn truyện về con vật đồ vật, hoặc về con người để nói bóng gió về con người a. Sơ đồ * Nói quá Thò tay anh ngắt cọng ngò Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ. Tiếng đồn cha mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi. b) Tìm trong ca dao Việt Nam (hoặc đặt câu) 2 ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh. * Nói giảm nói tránh - Bạn học không được chăm chỉ lắm . - Cụ Bơ Men đã qua đời vì bệnh sưng phổi . b. Tìm ví dụ c) Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh? - Con đường núi quanh co, khúc khuỷu.. c) Câu văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh: - Mưa rơi lộp bộp trên tàu lá. B/ Ngữ pháp : I-Lí thuyết : 1) Từ loại: a. Trợ từ : - Khái niệm: S/T 69 Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. - Ví dụ : + Chính anh ấy đã sáng tác ra bài thơ đó. + Ngày vui vui những hai lần. b.Thán từ : - Khái niệm: S/T 70  Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. - Ví dụ : + Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu. + Con đã về đây ơi mẹ Tơm, Hỡi người mẹ khổ đã dành cơm. c.Tình thái từ : - Khái niệm: S/T 81  là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. 1) Từ loại: a. Trợ từ : b.Thán từ : - Ví dụ : + Mẹ đi làm rồi à? + Con nín đi! + Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. + Cháu chào cô ạ! 2. Câu ghép : - Khái niệm : S/T 112 Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. - Ví dụ : + Mặt trời lên, sương tan dần CN CN VN VN + Dùng dấu câu để nối các vế : dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm + Dùng những từ có tác dụng nối : quan hệ từ, phó từ, đại từ, chỉ từ … - Kể tên các cách nối các vế câu ghép ? Cho biết các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? Ng. nhân Kết quả Vì trời mưa nên đường trơn. - Quan hệ ý nghĩa: Quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tăng tiến, tương phản, lựa chọn bổ sung, đồng thời, giải thích. - Cách nối các vế câu trong câu ghép: 2. Câu ghép : - Khái niệm : S/T 112 Ví dụ : 2/ Thực hành : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Hãy chỉ ra câu ghép trong đoạn trích “ Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh ? Nếu tách các vế ra thành câu đơn được không ? Có làm thay đổi ý cần diễn đạt không ? C V Vế 1 C V Vế 2 C V Vế 3 Về mặt ngữ pháp, các vế câu có thể tách thành các câu đơn, nhưng ý diễn đạt sẽ thay đổi: không thể hiện rõ mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc. a) Xác định câu ghép. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. C V C V C V Vế 1 Vế 2 Vế 3 => Nối bằng quan hệ từ : Có lẽ….bởi vì c) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích: “Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.” C C V V  Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: 1- Hướng dẫn tự học: - Nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh, của việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh trong một đoạn văn. - Xem lại bài ôn tập thật kĩ để chuẩn bị thi HKI. 2- Chuẩn bị bài mới : - Tiết sau trả bài Tập làm văn số 3. + Xem lại lí thuyết kiểu bài văn thuyết minh về một vật dụng : nắm phương pháp, bố cục, kiểu lời văn dùng cho văn thuyết minh. + Đối chiếu bài viết của mình có phù hợp với yêu cầu của đề bài không.

File đính kèm:

  • pptON TAP PHAN TIENG VIET.ppt