HS1:
Thế nào là động từ, có mấy loại động từ? Cụm động từ là gì?
HS2:
Dòng nào sau đây không có cụm động từ?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
B. Thằng bé con đang đùa nghịch ở sau nhà.
C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là động từ, có mấy loại động từ? Cụm động từ là gì? HS2: Dòng nào sau đây không có cụm động từ? A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. B. Thằng bé con đang đùa nghịch ở sau nhà. C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao. D. Ngày hôm ấy, nó buồn. Ví dụ: Tìm tính từ trong các văn bản sau: A) ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. (ếch ngồi đáy giếng) B) Nắng nhạt ngả mầu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm… Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu du đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi (Tô Hoài) bé oai vàng hoe vàng lịm vàng ối vàng tươi I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ Tớnh từ “bộ Oai chỉ đặc điểm - TT “ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi” chỉ tớnh chất. I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Đặc điểm: TT là từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành dộng trạng thỏi. Khả năng kết hợp: kết hợp với “đó ,đang, sẽ.” cụm TT. Rất hạn chế kết hợp với cỏc từ “hóy, đừng, chớ”. Chức năng cỳ phỏp làm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr154. Xanh, đỏ, trắng, vàng : tính từ chỉ màu sắc Chậm chạp, nhanh nhẹn, yếu ớt: TT chỉ trạng thái. To , bé, thẳng, nghiêng: tính từ chỉ hình dáng. Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”. ( mời trầu – Hồ Xuõn Hương) Chăm chỉ là đức tính tốt. Em bộ rất thụng minh. CN VN CN VN I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Đặc điểm: TT là từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành dộng trạng thỏi. Khả năng kết hợp: kết hợp với “đó ,đang, sẽ.” cụm TT. Rất hạn chế kết hợp với cỏc từ “hóy, đừng, chớ”. Chức năng cỳ phỏp làm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr154. II. Các lọa tính từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. TT tương đối kết hợp được với các từ “ đã, sẽ, đang”. TT tuyệt đối thỡ không kết hợp được với các từ“ đã, sẽ, đang”. 3. Ghi nhớ /SGK-Tr154. Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ Không có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơi, quá, lắm, khá…) a) TT: Bé, oai có thể kết hợp với từ chỉ mức độ ( Rất, hơi, quá, lắm…) b, TT: Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi * Có hai loại tính từ: - Tính từ chỉ mức độ tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) - Tính từ chỉ mức độ tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ) I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Đặc điểm: TT là từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành dộng trạng thỏi. Khả năng kết hợp: kết hợp với “đó ,đang, sẽ.” cụm TT. Rất hạn chế kết hợp với cỏc từ “hóy, đừng, chớ”. Chức năng cỳ phỏp làm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr154. II. Các lọa tính từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. TT tương đối kết hợp được với các từ “ đã, sẽ, đang”. TT tuyệt đối thỡ không kết hợp được với các từ“ đã, sẽ, đang”. 3. Ghi nhớ /SGK-Tr154. Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ Tớnh từ tương đối: “vàng, nhắn, rộng, sõu” Tớnh từ tuyệt đối: “xanh ngắt, trắng toỏt” I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Đặc điểm: TT là từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành dộng trạng thỏi. Khả năng kết hợp: kết hợp với “đó ,đang, sẽ.” cụm TT. Rất hạn chế kết hợp với cỏc từ “hóy, đừng, chớ”. Chức năng cỳ phỏp làm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr154. II. Các lọa tính từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. TT tương đối kết hợp được với các từ “ đã, sẽ, đang”. TT tuyệt đối thỡ không kết hợp được với các từ“ đã, sẽ, đang”. 3. Ghi nhớ /SGK-Tr154. III. Cụm tính từ. 1.Ví dụ: 2. Nhận xột: Mô hỡnh cụm tính từ. - phần trước phần trung tõm. phần sau. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr155 Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ Ví dụ: Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng đến nỗi tôi cảm thấy hình như có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này. ( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường) -[… Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không. ( Thạch Lam) I. Đặc điểm của tính từ: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Đặc điểm: TT là từ chỉ đặc điểm, tớnh chất của sự vật, hành dộng trạng thỏi. Khả năng kết hợp: kết hợp với “đó ,đang, sẽ.” cụm TT. Rất hạn chế kết hợp với cỏc từ “hóy, đừng, chớ”. Chức năng cỳ phỏp làm chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr154. II. Các lọa tính từ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. TT tương đối kết hợp được với các từ “ đã, sẽ, đang”. TT tuyệt đối thỡ không kết hợp được với các từ“ đã, sẽ, đang”. 3. Ghi nhớ /SGK-Tr154. III. Cụm tính từ. 1.Ví dụ: 2. Nhận xột: Mô hỡnh cụm tính từ. - phần trước phần trung tõm. phần sau. 3. Ghi nhớ/ SGK-Tr155 Tuần 16 - Bài 15. Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ - Anh dũng tuyệt vời. - Sõn trường vẫn im lặng Bài tập 1: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói nhận xét về con voi (Truyện thầy bói xem voi). Tìm cụm tính từ trong các câu ấy? a, Nó sun sun như con đỉa. b, Nó chần chẫn như cái đòn càn. c, Nó bè bè như cái quạt thóc. d, Nó sừng sững như cái cột đình. đ, Nó tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài tập 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười ntn? Hãy đưa những cụm tính từ đã tìm được ở bài tập 1 vào mô hình cụm tính từ? sun sun như con đỉa chần chẫn như cái đòn càn bè bè như cái quạt thóc sừng sững như cái cột đình tun tủn như cái chổi sể cùn Bài tập 3: gợn sóng êm ả nổi sóng nổi sóng dữ dội nổi sóng mù mịt giông tố kinh khủng kéo đến Các tính từ và động từ được sử dụng theo chiều hướng tăng cấp mạnh dần lên, dữ dôi hơn… để biểu hiện sự thay đổi của cá vàng trước những đòi hỏi ngày một quá quắt của vợ ông lão. Hóy so sỏnh cỏch dựng động từ và tớnh từ trong năm cõu văn tả biển và cho biết những khỏc biệt đú núi nờn điều gỡ? Bài tập 4: Những tớnh từ được dựng lần đầu phản ỏnh cuộc sống nghốo khổ. Mỗi lần thay đổi tớnh từ là mỗi lần cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng cuối cựng tớnh từ dựng lần đầu được dựng lặp lại thể hiện sự trở lại như cũ. Sứt mẻ / sứt mẻ. Nỏt / nỏt. *Hướng dẫn học tập ở nhà: 1. Học thuộc các phần ghi nhớ SGK trang 154; 155. 2. Làm bài tập số 4 sgk trang156 3. Chuẩn bị tiết 66: “Ôn tập tiếng việt”
File đính kèm:
- Tinh tu va cum tinh tu.ppt