Chỉ từ là gì ? Trong câu chỉ từ hoạt động như thế nào ? Xác định chỉ từ và chỉ ra hoạt động của chỉ trong ví dụ sau:
VD: làng kia
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Hoạt động: Chỉ từ làm phụ ngữ cho danh từ, có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ.
27 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 15 – Tiết 59: Động từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Môn : ngữ văn LỚP:6C VD: làng kia (xác định vị trí của làng trong không gian) I - Kiểm tra bài cũ: Chỉ từ là gì ? Trong câu chỉ từ hoạt động như thế nào ? Xác định chỉ từ và chỉ ra hoạt động của chỉ trong ví dụ sau: VD: làng kia - Chỉ từ là những từ dùng để trỏ sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. - Hoạt động: Chỉ từ làm phụ ngữ cho danh từ, có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ. Tuần 15 – Tiết 59: Những từ gạch chân chỉ hành động, trạng thái của sự vật -> động từ - Khái niệm c, Biển vừa treo lên, có nguời qua đuờng xem, cuời bảo: Tuần 15 – Tiết 59: Ngữ văn Chúng ta đã đuợc học các từ loại nào ? Danh từ ; Số từ và luợng từ; Chỉ từ VD: a, Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi nguời. (Em bé thông minh) (Bánh chưng, bánh giầy) b, Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo […] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? (Treo biển) I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Ðộng từ VD: a, Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi nguời. c, Biển vừa treo lên, có nguời qua đuờng xem, cuời bảo: Tuần 15 – Tiết 59: (Em bé thông minh) (Bánh chưng, bánh giầy) b, Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo […] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? (Treo biển) I / Ðặc điểm của động từ 1/ VÍ DỤ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Nhận xét : động từ có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng … ở phía truớc. - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. Ngữ văn Ðộng từ Tuần 15 – Tiết 59: Ngữ văn I I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. c. Anh ấy vẫn đọc truyện. d. Lan hãy ở lại. b. Mẹ đang đan áo. VD: a. Gió thổi. Ðộng từ d, Lan hãy ở lại. Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. b, Mẹ đang đan áo. c, Cậu ấy vẫn đọc truyện. CN VN CN VN CN VN VD: a. Gió thổi. CN VN ÐT ÐT ÐT ÐT Ngữ văn Ðộng từ ÐT c, Cậu ấy vẫn đọc truyện. ÐT ÐT Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ -, Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. b, Mẹ đang đan áo. d, Lan hãy ở lại. CN VN CN CN VN VN Nhận xét: Ðộng từ làm vị ngữ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ VD: a, Gió thổi. CN VN ÐT Ngữ văn Ðộng từ ÐT CN VN ÐT ÐT Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. b, Mẹ đang đan áo. c, Cậu ấy vẫn đọc truyện. d, Lan hãy ở lại. CN VN CN VN Nhận xét: Ðộng từ làm vi ngữ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ VD: a. Gió thổi. CN VN ÐT Ngữ văn Ðộng từ Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ -Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ d, Lao động là vinh quang. e, Học tập là nhiệm vụ của học sinh. ÐT c, Cậu ấy vẫn đọc truyện. ÐT ÐT b, Mẹ đang đan áo. d, Lan hãy ở lại. CN VN CN CN VN VN Nhận xét: Ðộng từ làm vị ngữ. VD: a. Gió thổi. CN VN ÐT Ngữ văn Ðộng từ Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp động từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. VD: b, Mẹ đang đan áo. b, Cậu ấy vẫn đọc truyện. c, Lan hãy ở lại. CN VN CN CN ÐT VN ÐT VN ÐT Nhận xét: Ðộng từ làm vi ngữ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ d, Lao động là vinh quang. e, Học tập là nhiệm vụ của học sinh. CN. VN. CN. VN. Ngữ văn Ðộng từ e, Học tập là nhiệm vụ của học sinh. Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. b, Mẹ đang đan áo. c, Cậu ấy vẫn đọc truyện. d, Lan hãy ở lại. CN VN CN CN ÐT VN ÐT VN ÐT Nhận xét: Ðộng từ làm vi ngữ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ d, Lao động là vinh quang. CN. VN. CN. VN. ÐT Nhận xét: Ðộng từ làm chủ ngữ b, Làm chủ ngữ CN VN ÐT VD: a, Gió thổi. ÐT Ngữ văn Ðộng từ e, Học tập là nhiệm vụ của học sinh. ÐT Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. VD: b, Mẹ đang đan áo. b, Cậu ấy vẫn dọc truyện. c, Lan hãy ở lại. CN VN CN CN ÐT VN ÐT VN ÐT Nhận xét: Ðộng từ làm vi ngữ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ d, Lao động là vinh quang CN. VN. CN. VN. ÐT Nhận xét: Ðộng từ làm chủ ngữ b, Làm chủ ngữ Ngữ văn Ðộng từ - Khả năng kết hợp Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ * Ghi nhớ( sgkT146) Ghi nhớ: - Ðộng từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.- Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… để tạo thành cụm động từ.- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả nang kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… Ngữ văn Ðộng từ Thuờng làm chủ ngữ. kết hợp với các từ: tất cả, những, các, mọi, mỗi, từng… Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ( sgk T146) Thuờng giữ chức năng vị ngữ trong câu. Kết hợp đuợc với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với các từ đã , sẽ , đang ..vv Ngữ văn Ðộng từ Nó định chưa đầy đủ về nghĩa. Nó định làm gì ? -> Nam làm gì? Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/ Ghi nhớ( sgk/t146) II. Các loại động từ chính Ví dụ: a, Nam chạy. b, Chân anh ấy bị đau. c, Nó định đi. Ðộng từ “định” không thể đứng một mình mà đòi hỏi động từ khác đi kèm theo. động từ tình thái 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Chân anh ấy làm sao ? Chân anh ấy thế nào ? Ðộng từ “ Chạy, đi, đau không cần động từ khác đi kèm vì nó đã đầy đủ ý nghĩa động từ chỉ hành động, trạng thái 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a) Ðộng từ chỉ hành động b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ( sgk/T146) Ngữ văn Ðộng từ *Ghi nhớ Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Vídụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Trọng tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là: - Ðộng từ tình thái (thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm) - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm). * Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ: - Ðộng từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì ?) - Ðộng từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao ? Thế nào ? Ngữ văn Ðộng từ b, Làm chủ ngữ Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ Vídụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. -Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ Bài tập : Xếp các động từ sau vào bảng phân loại : Buồn, chạy, cuời, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gẫy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. Ngữ văn Ðộng từ Tuần 15 – Tiết 59: I / Ðặc điểm của động từ 1/ VÍ DỤ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ Ngữ văn Ðộng từ b, Làm chủ ngữ Ðộng từ là những từ chỉ hành dộng, trạng thái của sự vật Tuần 15 – Tiết 59: Bảng hệ thống kiến thức về Ðộng từ I / Ðặc điểm của dộng từ 1, Khái niệm 2, Khả nang kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: dã, sẽ, dang, cung, vẫn, hãy, chớ, dừng…. dể tạo thành cụm dộng từ. 3, Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ II. Các loại động từ chính Ðộng từ Ðộng từ tình thái Ðộng từ chỉ hành dộng, trạng thái Ðộng từ chỉ hành dộng Ðộng từ chỉ trạng thái I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/ Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ Ngữ văn Ðộng từ Xem hình ảnh và đặt câu có dùng động từ Tuần 15 – Tiết 59: B. Từ “lo lắng” là danh từ. B. Từ “lo lắng ” là danh từ. A. Từ “lo lắng” là động từ.. Bài 1: Trả lời bằng cách ghi vào bảng tay các chữ cái A hoặc B truớc câu trả lời mà em cho là đúng. A. Từ “hi vọng” là danh từ. B. Từ “hi vọng ” là động từ.. Câu 3: Trong câu “Mấy hôm nay, ông ấy lo lắng nhiều quá.” Câu 4: Trong câu “Ðó là những lo lắng vô ích” A. Từ “lo lắng” là động từ.. B. Từ “hi vọng ” là động từ. A. Từ “hi vọng ”là danh từ. Câu 1: Trong câu “Tôi hi vọng vào nó” Câu 2: Trong câu: “Nó làm tiêu tan hi vọng của tôi” I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật -, Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ * Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ Ngữ văn Ðộng từ III. Luyện tập Tuần 15 – Tiết 59: Bài 2: Hãy đặt câu với các động từ sau: học, ngủ, xem, biếu 1. Học (nhóm 1) 2. Ngủ (nhóm 2) 3. Xem (nhóm 3) 4. Biếu (nhóm 4) Ngữ văn Ðộng từ I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. -Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ III. Luyện tập Tuần 15 – Tiết 59: Bài 3: Tìm động từ trong truyện “Lợn cuới áo mới”. Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào ? Có anh tính hay khoe của. Một hôm may đuợc cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua nguời ta khen. Ðứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Ðang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tuởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cuới của tôi chạy qua đây không?Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! (Theo Truyện cuời dân gian Việt Nam) Lợn cuới, áo mới Thảo luận nhóm (3phút) Ngữ văn Ðộng từ I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ III. Luyện tập Tuần 15 – Tiết 59: Bài 3: Tìm đông từ trong truyện “Lợn cuới áo mới”. Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào ? Ngữ văn Ðộng từ I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/ Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ III. Luyện tập Tuần 15 – Tiết 59: Bài 4: Ðọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cuời ở chỗ nào? Thói quen dùng từ. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nuớc bèn cúi xuống, lấy tay vục nuớc sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một nguời ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên: - đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay nguời kia. Bỗng một nguời có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: - Cầm lấy tay tôi này! Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay nguời nọ và đuợc cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, nguời nọ giải thích: - Toi nói thế vì biết tính anh này. Anh ấy chỉ muốn cầm của nguời khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai cái gì. Thảo luận nhóm (3 phút) Ngữ văn Ðộng từ I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành dộng b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ III. Luyện tập Tuần 15 – Tiết 59: Bài 4: Ðọc truyện vui sau và cho biết câu chuyện buồn cuời ở chỗ nào? Ðáp án Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ “đưa, cầm” một cách hài huớc và thú vị để bật ra tiếng cuời. Từ sự đối lập về nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của nhân vật trong truyện qua lời giới thiệu của nguời bạn:”Anh ấy chỉ muốn cầm của nguời khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì.” ( tiếng cuời đuợc tạo ra từ sự đối lập đó ). Ngữ văn Ðộng từ I / Ðặc điểm của động từ 1/ Ví dụ - Khái niệm động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật - Khả năng kết hợp Ðộng từ thuờng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…. để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ cú pháp a, Làm vị ngữ b, Làm chủ ngữ 2/ Ghi nhớ II. Các loại động từ chính 1 - Ðộng từ tình thái Là động từ thuờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. 2 - Ðộng từ chỉ hành động, trạng thái Là động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau a, Ðộng từ chỉ hành động b) Ðộng từ chỉ trạng thái * Ghi nhớ III. Luyện tập Bài tập về nhà 1,Nắm được đặc điểm của động từ, phân loại động từ. 2,Làm bài tập 3 (chép chính tả: làm theo nhóm: cử một bạn đọc cả nhóm chép. Sau đó tự kiểm tra nhau.) 3,Tìm và phân loại động từ trong những đoạn văn sau. đoạn từ: “Viên quan nghe cậu bé hỏi lại tâu vua”. (Em bé thông minh-SGK trang 71) Tuần 15 – Tiết 59 Ngữ văn Ðộng từ Bài giảng kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự ******
File đính kèm:
- dộng từ.ppt