Bài giảng Tuần 15 tiết 59 Chơi chữ

Bài 1: Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, và gần nghĩa; nêu tên 1 loạt các loài rắn:

- Rắn - DT: chỉ loài bũ sỏt; Rắn - TT: chỉ tính chất: cứng đầu, khó bảo.

- Liu điu tên một loài rắn nước; rắn (rắn thường); hổ lửa: rắn có nọc độc; mai gầm cạp nong, rắn độc; ráo: rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc; lằn: rắn thằn lằn; trâu: rắn hổ trâu; hổ mang: rắn độc.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 15 tiết 59 Chơi chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƠI CHỮ Tuần 15 Tiết 59 Khái niệm Các lối chơi chữ. CHƠI CHỮ Lợi dụng đặc sắc về âm Lợi dụng đặc sắc Về nghĩa của từ ngữ Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, châm biếm, đã kích . Làm cho câu văn câu thơ hấp dẫn và thú vị. Dùng từ ngữ đồng âm. Dùng lối nói trại âm. Dùng cách điệp âm. Dùng lối nói lái. - Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Chơi chữ thường sử dụng trong những văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố... và trong cuộc sống thường ngày * Bài Tập Bài 1: Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, và gần nghĩa; nêu tên 1 loạt các loài rắn: - Rắn - DT: chỉ loài bũ sỏt; Rắn - TT: chỉ tính chất: cứng đầu, khó bảo. - Liu điu tên một loài rắn nước; rắn (rắn thường); hổ lửa: rắn có nọc độc; mai gầm cạp nong, rắn độc; ráo: rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc; lằn: rắn thằn lằn; trâu: rắn hổ trâu; hổ mang: rắn độc. Bài 2: Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau: ->Chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm. - Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn. -> Thịt, mỡ , dò, nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. - Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp. - Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa. =>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú. Bài 3: Sưu tầm -Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. -> Hiện tượng dựng từ trỏi nghĩa Da trắng vỗ bì bạch -> Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa. - Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn -> Hiện tượng nói lái… Bài 4: Trong bài thơ, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ dùng từ đồng âm: - Cam: ngọt. - Cam: tên một loại quả - Khổ: đắng. - Khổ: Trái với sướng Khái niệm Các lối chơi chữ. CHƠI CHỮ Lợi dụng đặc sắc về âm Lợi dụng đặc sắc Về nghĩa của từ ngữ Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, châm biếm, đã kích . Làm cho câu văn câu thơ hấp dẫn và thú vị. Dùng từ ngữ đồng âm. Dùng lối nói trại âm. Dùng cách điệp âm. Dùng lối nói lái. - Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa. Chơi chữ thường sử dụng trong những văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố... và trong cuộc sống thường ngày

File đính kèm:

  • pptChoi chu van 7.ppt
Giáo án liên quan