Bài giảng Tuần 11 ,tiết 40: thầy bói xem voi

Trả lời:

- Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghênh ngang không để ý đến xung quanh nên bị một con châu đi qua dẫm bẹp.

- Bài học:

Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn , khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 ,tiết 40: thầy bói xem voi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: - Tóm tắt truyện “ ếch ngồi đáy giếng” - Qua câu truyện em rút ra bài học gì ? Trả lời: - Một con ếch sống trong giếng đã lâu ngày. Nó cứ nghĩ mình là chúa tể, còn bầu trời chỉ là chiếc vung. Đến khi mưa to, nước dâng lên, ếch ra khỏi giếng, ếch đi lại nghênh ngang không để ý đến xung quanh nên bị một con châu đi qua dẫm bẹp. - Bài học: Dù môi trường, hoàn cảnh sống có giới hạn , khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa trông rộng. TUẦN 11 ,Tiết 40: THẦY BểI XEM VOI (Truỵên ngụ ngôn) TUẦN 11 , TIẾT 40 : THẦY BểI XEM VOI I- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc văn bản: Đọc chậm, rõ ràng giọng từng thầy bói khác nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin. TUẦN 11 , TIẾT 40 : THẦY BểI XEM VOI I- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc văn bản: 2.Chú thích: - Phàn nàn: Thái độ không vui vì không hài lòng, biểu thị bằng lời nói. - Hình thù: Hình dáng. - Quản voi: Người trông nom điều khiển voi ( còn gọi là quản tượng ). Phàn nàn : Hỡnh thự : Quản voi : TUẦN 11 , TIẾT 40 : THẦY BểI XEM VOI I- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc văn bản: 2.Chú thích: 3. Bố cục: ?Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “ sờ đuôi” -> Các thầy bói cùng xem voi. Đoạn 2: Tiếp đến “ cái chổi sể cùn” -> Các thầy bói họp nhau, bàn luận, tranh cãi . Đoạn 3: Còn lại. -> Hậu quả của việc xem và phán về voi. TUẦN 11 , TIẾT 40 : THẦY BểI XEM VOI I- Tỡm hiểu chung: 1. Đọc văn bản: 2.Chú thích: 3. Bố cục: 3 đoạn II – Phõn tớch 1. Cỏch cỏc thầy búi xem voi và phỏn về voi . ? Các thầy bói đều có đặc điểm chung gì ? *Đặc điểm chung của các thầy bói: - Bị mù. - Chưa biết gì về voi. ?Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào ? *Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng nghe nói có voi đi qua nên chung tiền biếu người quản voi để cùng xem. Cách xem voi của các thầy bói như thế nào ? *Cách xem voi: - Sờ ngà - sờ vòi - sờ tai - Sờ chân - sờ đuôi. => Xem bằng tay, mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi. 2. Các thầy bói phán về con voi: ? Các thầy bói phán về voi ra sao ? * Con voi: - Sun sun như con đỉa - Chần chẫn như cái đòn càn. - Bè bè như cái quạt thóc. - Sừng sững như cái cột đình. - Tua tủa như cái chổi sể cùn. ? Các thầy phán về voi có điều gì giống nhau ? - Mỗi thầy có cảm giác riêng, nhận xét riêng.Nhưng cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để nói toàn thể. ? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả dân gian khi kể 5 thầy bói xem voi? Tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật đó ? - Qua các từ láy và phép so sánh để đặc tả hình thù con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy bói. ? Thái độ của các thầy bói như thế nào? Kết quả ra sao? - Thái độ: + Phủ nhận người khác, khẳng định mình đúng; “ Không phải, đâu có, ai bảo? Không đúng! Tưởng thế nào, hoá ra …” => Thái độ chủ quan - Kết quả: không ai chịu ai dẫn đến xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Trong dân gian có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một sờ” ? Tại sao 5 thầy sờ tận tay mà vẫn không nói đúng về con voi. Vậy sai lầm của họ ở chỗ nào? - Sai lầm: + Mỗi người chỉ biết được một bộ phận của con voi mà phán đó là con voi => Phiếm diện, dùng bộ phận để nói toàn thể (trong khi các bộ phận ở đây không thể nói toàn thể được). Truyện không nhằm nói cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. => Truyện chế diễu 5 ông thầy bói và nghề bói. Tiếng cười nhẹ nhàng nhưng sâu sắc. 3. Bài học: ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ? - Mỗi sự vật hiện tượng bao giờ cũng có nhiều mặt, nhiều phương diện khác nhau.Nếu chỉ biết một mặt mà cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ rơi vào sai lầm. - Muốn có kết luận đúng về đối tượng thì phải xem xét kỹ lưỡng từng bộ phận, từng khía cạnh của đối tượng đó. - Muốn xem xét được đầy đủ thì phải không ngừng học tập, trau dồ nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng. III – LUYỆN TẬP Bài 1: Cách xem voi và lời nhận xét về voi của các thầy bói có những điểm gì giống nhau? A. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt. Đ S B. Không xem nữa khi tay vừa chạm vào một bộ phận của voi. Đ S C. Các thầy đánh nhau sau khi đã xem xét kỹ càng và tranh luận gay gắt. Đ S D. Tìm hiểu vội vã, phiếm diện. Đ S E. Phủ nhận hoàn toàn ý kiến người khác để khẳng định ý kiến của mình là đúng. Đ S Đ Đ S Đ Đ Bài 2: Vì sao chẳng thầy nào chịu nghe thầy nào? A. Đều bảo thủ và quá tự tin B. Đều cho rằng chỉ mình đúng vì đã sờ tận tay. C. đều cho rằng những người khác đều sai. D. Cả ba lí do trên Bài 3: Kể vớ dụ của em hoặc của bạn em về trường hợp em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi”. D IV. Củng cố: - Kể lại câu chuyện. - Qua câu chuyện ,em rút ra bài học gì ? V- DẶN Dề: - Học bài. Đọc và kể diễn cảm cõu chuyện . - Soạn bài :” Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng” trả lời phần cõu hỏi phần đọc hiểu văn bản

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG THAY BOI XEM VOI.ppt
Giáo án liên quan