Bài giảng Tuần 11 tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

1. Định nghĩa

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Cách xác định đỉnh, góc, cạnh tương ứng trong 2 tam giác bằng nhau:

Hai góc nào bằng nhau thì hai đỉnh(góc) đó tương ứng

Hai cạnh nào bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7 Trường THCS TRỊNH PHONG-DIÊN KHÁNH-KHÁNH HỊA CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG 20/11 Năm học: 2009-2010 Xem hình sau và … Tuần11 Tiết 20 Đo các cạnh và các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’, sau đó điền vào chỗ trống trong bảng: Bài tập : 5,2cm 5,2cm 3,7cm 3,7cm 5,5cm 5,5cm 400 750 750 650 650 400    A C B    A’ C’ B’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ Â = Â’ ; BÂ = BÂ’ ; CÂ = CÂ’ Vậy tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Cách xác định đỉnh, góc, cạnh tương ứng trong 2 tam giác bằng nhau: Hai góc nào bằng nhau thì hai đỉnh(góc) đó tương ứng Hai cạnh nào bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng 1. Định nghĩa: Ví dụ 1: Xét xem hai tam giác ABC và A’B’C’ dưới đây có thể bằng nhau được không ? Hai tam giác trên không thể bằng nhau vì AB=3, B’C’=6, hai cạnh không tương ứng bằng nhau Ví dụ 2: Xét xem hai tam giác ABC và DEF dưới đây có thể bằng nhau được không ? 600 500 500 650 A B C D E F Hai tam giác trên không thể bằng nhau vì Â=700, Ê=650; DÂ=650, BÂ=600 các góc không tương ứng bằng nhau 700 650 Ví dụ 3: Cho ABC và DEF có AB=DE, BC=EF, AC=DF Â=DÂ, BÂ=Ê, CÂ=FÂ Hỏi hai tam giác đó có bằng nhau hay không ? Hai tam giác ABC và DEF bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau: AB=DE; AC=DF; BC=EF các góc tương ứng bằg nhau: Â=DÂ, BÂ=Ê, CÂ=FÂ 2.Kí hiệu Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kí hiệu  = Quy ước: Viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự ? ? F F D E E D A B C B C Cách viết nào sau là đúng ? a) ABC= MNP b) ABC= NMP A A B C B’ C’ A’ A’ A B’ B C’ C Hãy dùng kí hiệu để mô tả lại nội dung định nghĩa hai tam giác bằng nhau ABC = A’B’C’ Nếu AB=A’B’ BC=B’C’ AC=A’C’ Â=Â’ BÂ=BÂ’ CÂ=CÂ’ Ví du ï4 : Hãy điền vào chỗ trống: HI = … ;HK = … ; … = EF a) HIK = DEF => H = … ; I = … ; K = … IMN 3. Luyện tập : Bài ?2/111 Sgk : Cho hình vẽ Giải  . . . =  . . . Đỉnh tương ứng với đỉnh A là . . ………, góc tương ứng với NÂ là . . . cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh . . . ACB= . . . , AC=. . . , BÂ= . . . . Hình 61 ABC MNP đỉnh M BÂ MPN MP NÂ MP ?3 Cho ∆ABC = ∆DEF (h.62) Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Bài 13 SGK 112. Cho ∆ABC = ∆DEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm. Bài giải: Từ ∆ABC = ∆DEF suy ra: AC = DF = 5cm (2cạnh tương ứng) Chu vi ∆ABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Mà ∆ABC = ∆DEF nên chu vi ∆DEF bằng chu vi ∆ABC và bằng 15cm 2.Kí hiệu Tiết 20 - §2. Hai tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kí hiệu ABC = A’B’C’. Quy ước: viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự Hướng dẫn học ở nhà Xem lại định nghĩa và kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 10,12,13/112 SGK, bài tập 22/100 SBT Hướng dẫn: BT10/SGK/111 BT12/SGK/112 ABC = HIK => . . . . . .

File đính kèm:

  • pptHinh Hoc 7(2).ppt