Bài giảng tuần 10 bài 9, 10 tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam

Qua các văn bản trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, hãy nêukhái quát về số phận của người lương thiện trong xã hội cũ? Qua đó em có suy nghĩ gì về tấm lòng của các nhà văn.

2/Qua các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, nêu cảm nhận của em về người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam.

3/ Tóm tắt một văn bản truyện kí hiện đại Việt Nam mà em có ấn tượng nhất hoặc thuộc lòng một đoạn văn em yêu thích(chương trình Ngữ văn lớp 8)

4/ Chỉ ra các hình ảnh so sánh đặc sác trong văn bản “Tôi đia học”. Phân tích tác dụng của các hình ảnh so sánh đó ?

5/ Chọn 1 nhân vật trong các văn bản đã học viết cảm nhận của em về nhân vật đó.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 10 bài 9, 10 tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : VÕ THI NGỌC DUNG I. CÂU HỎI: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Hai cây phong ? II. ĐÁP ÁN: 1. Nội dung: -Hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ là biểu tượng của quê hương. -Hai cây phong lưu giữ những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không bao giờ quên. -Hai cây phong là nhân chứng xúc động về người thầy đầu tiên, là lòng biết ơn người thầy đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hy vọng vào cuộc sống.  Văn bản là bài ca về tình yêu quê hương xứ sở, bài ca về người thầy chân chính. 2. Nghệ thuật: -Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo hai mạch kể lồng ghép. -Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc. -Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú. TRUYỆN KÍ Việt Nam Nước ngồi Tơi đi học Tuần 10 BÀI 9,10 Tiết 38 15/10/13 I. THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VIỆT NAM: TRUYỆN KÍ Tơi đi học Việt Nam Tác giả, năm st, thể loại, ptbđ Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản -Trong lòng mẹ (trích)-Nguyên Hồng (1918-1982) - 1940 -Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật Hồng - Nỗi cô đơn, khao khát tình mẹ, bất chấp sự tàn nhẫn vô tình của bà cô. -cảm nhận của Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng… -Hồi kí -Tự sự xen trữ tình Mạch truyện, mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực.-Kết hợp lời kể với miêu tả tạo rung động - Khắc họa hình tượng nv bé Hồng với lời nói, hành động,tâm trạng chân thực. -Tôi đi học -Thanh Tịnh (1911-1988) -1941 -Truyện ngắn -Tự sự xen trữ tình -Buổi tựu trường đầu tiên sẽ không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. -Miêu tả tinh tế, chân thựcdiễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học; Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo; giọng điệu trữ tình trong sáng. -Những việc khiến nv tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình -Những hồi tưởng của nv tôi. -Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người , -Tức nước vỡ bờ (trích) - Ngô Tất Tố (1893-1954) -1939 -Tiểu thuyết -Tự sự Bộ mặt tàn ác , bất nhân của xh thực dân nữa phong kiến-Sự thấu hiểu của nhà văn với tình cảnh cơ cực, bế tắc của người nông dân-Phát hiện của tg về tâm hồn yêu thương , tinh thần phản kháng của người nông dân…… Tình huống truyện có tính kịch -Kể chuyện, miêu tả nv chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí) -Truyện ngắn -Tự sự xen trữ tình - Số phận người nông dân trước CMTT qua tình cảnh của LH -Tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người Phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. -Lão Hạc (Trích ) -Nam Cao ( 1917-1951) -1943 Với cảm quan nhạy bén,nhà văn NTT đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của người nông dân -Ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với LH  lối kể khách quan ;Kết hợp phương thức tự sự, trữ tình, lập luận … II. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC TRUYỆN KÍ : Thảo luận câu hỏi 2 (SGK) -Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại (sáng tác vào thời kì 1930-1945) - Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( thấu hiểu, cảm thông, yêu thương, trân trọng những tình cảm , phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa) - Đều có lối viết chân thực , gần gũi đời sống, rất sinh động ( bút pháp hiện thực) a. Giống nhau:  Đặc điểm chung của văn xuôi hiện thực trước Cách mạng tháng Tám. b. Khác nhau: về nội dung nghệ thuật từng văn bản riêng -Trong lòng mẹ (trích)-Nguyên Hồng (1918-1982) - 1940 Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của H.Nỗi cô đơn, khao khát tình mẹ... Cảm nhận của H về tình mẫu tử ….. -Hồi kí -T/sxen t/t Mạch truyện, mạch c/xúc t/nhiên, c/thực. -K/h kể, tả tạo rung động. K/ họa h/t nv H với lời nói, hành động, tâm trạng chân thực. Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người , -Tức nước vỡ bờ (trích) - Ngô Tất Tố (1893-1954) -1939 -Tiểu thuyết -Tự sự Bộ mặt tàn ác , bất nhân của xh tdpk-Sự thấu hiểu của n/ văn với t/cảnh cơ cực, bế tắc của người nd-Phát hiện của tg về tâm hồn yêu thương , t/ thần p/kháng của người nd…… Tình huống truyện có tính kịch -Kể chuyện, miêu tả nv chân thực, sinh động (ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí) Với cảm quan nhạy bén,nhà văn NTT đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của người nông dân -Truyện ngắn -Tự sự xen trữ tình - Số phận người nông dân trước CMTT qua tình cảnh của LH -Tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người Phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. -Lão Hạc -Nam Cao (1917-1951) -1943 -Ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với LH  lối kể khách quan ;Kết hợp phương thức tự sự, trữ tình, lập luận … III ĐOẠN VĂN HOẶC NHÂN VẬT EM YÊU THÍCH. * Gợi ý: Đó là đoạn văn nào? Trong văn bản nào? Của tác giả nào? Lí do yêu thích: + Về nội dung? + Về nghệ thuật? + Lí do khác? LUYỆN TẬP Ở NHÀ 1/ Qua các văn bản trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, hãy nêukhái quát về số phận của người lương thiện trong xã hội cũ? Qua đó em có suy nghĩ gì về tấm lòng của các nhà văn. 2/Qua các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, nêu cảm nhận của em về người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam. 3/ Tóm tắt một văn bản truyện kí hiện đại Việt Nam mà em có ấn tượng nhất hoặc thuộc lòng một đoạn văn em yêu thích(chương trình Ngữ văn lớp 8) 4/ Chỉ ra các hình ảnh so sánh đặc sác trong văn bản “Tôi đia học”. Phân tích tác dụng của các hình ảnh so sánh đó ? 5/ Chọn 1 nhân vật trong các văn bản đã học viết cảm nhận của em về nhân vật đó. * Bài cũ: -Xem lại nội dung đã ôn tập . - Làm các bài tập . * Bài mới: Chuẩn bị: Tiết 70 ( Ôn tổng hợp tiết 2: Tiếng Việt và Tập làm văn )

File đính kèm:

  • ppttiet ON TAP TKVN-38.ppt